Cách nay 3 năm, Putin đã khởi động một cuộc chiến lớn nhất ở Âu Châu từ 1945. Hằng trăm ngàn người chết bị thương; hằng triệu người di tản; nhiều thành phố đổ nát hoàn toàn thành tro bụi.
Trong ba năm ấy Volodymyr Zelensky là hiện thân của ý chí toàn dân chống ngoại xâm. Ông chính là bộ mặt của một quốc gia không để cho nền độc lập bị soán đoạt, xuất hiện trên mọi hội nghị quốc tế. Nhiều người đã so sánh ông với thủ tướng Winston Churchill cương quyết bảo vệ Anh quốc khỏi bàn tay của Hitler.
Nhưng bây giờ tình thế đã ép ông giữ một vai trò khác. Chiến tuyến miền đông bị đâm thủng, quân Nga tiến mạnh thêm. Về phía Tây của lãnh thổ, sự ủng hộ không còn nữa, HK quay ngược 180 độ. Donald Trump không những muốn hòa đàm ngay với Nga mà còn nói năng như không khác giới lãnh đạo Cẩm Linh. Ông khen kẻ xâm lăng, khinh bạc nạn nhân của sự xâm lược ấy. Ông nói Nga muốn chấm dứt cảnh dã man rừng rú ấy và đáng lý Ukraine đã không nên khơi động cuộc chiến nầy.
Zelensky nay phải hướng dẫn quốc dân sống qua một cuộc thương thảo hòa bình, mặc dù không lấy gì đáng tin. Ông phải chuẩn bị cho chính mình và toàn quốc chấp nhận một sự thỏa hiệp đau đớn và kỳ dị. Vai trò mới nầy là gì? liệu ông có đóng đóng được mà không cần thuộc bài?
Những câu hỏi nầy là những lo âu không chỉ dành cho một tổng thống Zelensky mà cả toàn dân, liên quan đến sợ hãi, hy vọng, liên hệ với Tây phương, quan niệm về hòa bình, giá nào phải trả.
Zelensky bước vào chính trường 2019 khi đang giữ vai trò kịch sĩ truyền hình. Ông đảng "Đầy tớ của dân chúng" là ổ xung kích lay chuyển thế giới chính trị chuyên nghiệp, ông tự xưng là người của dân chúng, một chính trị gia phản nghĩa (anti politician).
Từ một kịch sĩ hài hước truyền hình được yêu chuộng, ông đã xem Donald Trump - từng tung hoành trên đấu trường truyền hình như nhau - là mẫu người lý tưởng, không ngại tự tách lìa thế giới bệ rạc chung quanh.
Giống như Trump, ông đưa ra những giải pháp đơn giản giải quyết những vấn đề phức tạp như sẽ bài trừ tham nhũng, trị an vùng Donbas muốn ly khai và tạo loạn. Nội chiến nầy xẩy ra năm 2014 và ngừng một năm sau theo thỏa ước Minsk, rồi tiếp ngay sau khi ký kết.
Khi tranh cử, ông nói: "này các bạn phải ngưng nổ súng". Chẳng khác nào ngày nay Donald Trump phát biểu về chiến tranh Ukraine. "Giải pháp hết sức đơn giản, dễ lắm thế mà các chức sự đần quá, sợ quá, hèn quá, không dám thương thảo với Putin".
Một cựu giới chức cao cấp ở Kyiv nói rằng cho đến giờ phút nầy Zelensky vẫn ăn nói như một người populist (mỵ dân); thế giới quan của ông giống như tầm nhìn của một đứa trẻ; hiểu biết hạn hẹp về chính trị.
Hai năm sau kể từ khi thắng cử vinh quang, ông chỉ thực hiện một số ít trong những điều hứa hẹn, danh tiếng không còn nhiều. Chiến tranh Donbas không thể ngưng. Chiến sĩ tiền tuyến không nhận ông là tổng thống và tổng tư lệnh có các quyết định không quân sự và sai lầm như rút quân xa khỏi giới tuyến ngưng chiến, nại cớ tránh đụng độ; trong lúc Nga nhất quyết tiến tới, chiếm những nơi Ukraine rút xa.
Nói chung, không có những câu trả lời đơn giản cho những vấn đề phức tạp.
Tháng 2, 2022, Zelensky ngồi chung bàn với Phó Tổng Thống Kalama Harris tại Hội Nghị An Ninh Munich. Dường như ông không biết hôm ấy là một trong những ngày cuối cùng ông giữ vai trò "đầy tớ dân" của một tổng thống bất quy ước trong thời bình. Mùa thu năm trước, Nga đã dồn quân rất nhiều theo biến giới và HK đã lưu ý ông nguy cơ xâm lấn cận kề.
Nhưng ông vẫn tiếp tục đeo theo quyền lực trong vai trò mà ông đã tự cho mình. Ông muốn xây đường sá khắp xứ theo những dự án "ruột", và ông vừa khánh thành một cây cầu qua sông Dnipro. Ông không muốn lập một kế hoạch phòng thủ. Ông tin rằng tiên tri một cuộc xâm lăng của Nga chỉ là trò bịp.
Nhưng bà Harris có nhiệm vụ đưa Zelensky ra khỏi cơn mơ ngày. HK đã đi đến kết luận rằng Putin đã quyết định tấn công và yêu cầu Zelensky công nhận sự kiện nầy. Ông đáp: Sao tôi phải công nhận điều đó để làm gì?". Cựu bộ trưởng quốc phòng Oleksky Reznikov nhớ rằng lúc ấy, phái đoàn Ukraine hỏi bà vì sao HK không trừng phạt Nga khi biết Putin đã quyết định. "Chúng tôi không tin sự lượng định tình hình nầy. Lạ quá, ai cũng đòi hỏi chúng tôi nhượng bộ như làm một vụ ký kết Minsk mới. Chúng tôi tự hỏi phải chăng người ta dọa quý vị chơi cho vui hay thực tình lưu ý quý vị."
Bây giờ thì ông biết rõ hơn. Không lâu trước hội nghị nầy, ông đi ciné xem phim Golda với minh tinh Helen Mirren đóng vai bà Golda Meir; vị nữ thủ tướng Do Thái nầy năm 1973 không chịu tin các lân quốc Arab đang có kế hoạch xâm chiếm Do Thái. Phim mở đầu trình bảy rõ ràng sự bất đồng quan điểm trong nội các; sự khác biệt ý kiến giữa mật vụ tình báo và các tướng lãnh về câu hỏi: một cuộc tấn công như vậy có thực sẽ xẩy ra hay không?
Reznikov nói "cảnh trong phim không khác chuyện của chúng tôi ngày nay". Người nói có, người nói không. Mấy ông tướng quả quyết chúng không đám tấn công; ít ra cần một thời gian ngắn nữa, chúng mới dồn đủ lực lượng cần thiết.
Nhờ Nga xâm lăng mà thế giới biết thêm một Zelensky mới. Chiến sĩ quyết tâm nầy đã bỏ com lê mặc áo trận màu cứt ngựa, để râu. Trái với dự tưởng của nhiều người, quân Nga đã vận chuyển rất nhanh tiến gần thủ đô Kyiv; giống như Chiến Dịch Danube dập ngay phiến loạn Prague 1968, oan kích triệt hạ lãnh đạo Tiệp Khắc.
Tổng thống Ukraine cho biết ông quyết định kháng cự, ông bày tỏ can đảm và khuyến khích mọi người hưởng ứng. Biểu hiện Zelensky không gì bằng một video tự quay cùng các phụ tá thân cận vào đêm thứ hai từ khi Nga tấn công. Ông chỉ đưa ra một thông điệp rất ngắng: Tôi có đây; chúng tôi có đây. Có lẽ đấy là bài diễn văn hay nhất của vị tổng thống nầy.
Feb 24, 2022 trở thành mốc thời gian mô tả sự nghiệp chính trị của ông. Đúng như các tiểu sử danh nhân cho biết: một ngày có giá trị hơn năm bảy năm. Đó là lúc Zelensky trở nên tổng thống của mọi người Ukraine.
"Giống như Churchill, không phải một mình Quý Nhân là con sư tử; mỗi người Ukraine là một con sư tử. Nhưng Quý Nhân được chọn cất tiếng hống cho đoàn sư tử". Thủ tướng Anh Boris Johnson đã phát biểu như vậy, để ca ngợi Zelensky. Boris Johnson là người ủng hộ Ukraine to tiếng nhất Âu Châu và cũng là chính khách đầu tiên mà Zelensky điện thoại khi Nga tấn công.
Boris Johnson - tác giả cuốn tiểu sử nồng nhiệt về Churchill - nói tinh thần Churchill đã sống lại nơi Zelensky trong cuộc điện đàm nêu trên. Nhiều người dùng lại so sánh nầy. Michael Waltz, đương kim cố vấn an ninh của Trump, lúc ở Hạ Viện vào tháng 3, 2022 đã gọi Zelensky là Churchill thế kỷ 21.
Churchill là vai trò mới của Zelensky: quyết tâm đối đầu một thế lực lớn mạnh hơn, để bảo vệ dân chủ, sát cánh với HK và Tây Phương.
So sánh với Churchill có nghĩa: kẻ thù giống như Hitler, thỏa hiệp với Putin là điều không thể làm và không đáng làm. Và trên hết, triệt để thắng Nga là một mục tiêu có thể thực hiện.
Tuy vậy, triết lý nầy, lập luận nầy chưa có trong đầu óc của Zelensky khi chiến tranh bắt đầu. Lập luận nầy chỉ xuất hiện từ Apr 2022, khi ông đảm nhận toàn bộ vai trò Churchill.
Ngay từ ngày thứ nhất khỉ sự chiến tranh, ban tham mưu của Zelensky đã bắt đầu thương thuyết với Nga nhằm chấm dứt giao tranh. Chừng một tháng thì có khởi sắc, dường như vào lúc hai bên gặp nhau ở Istanbul. Một đồng thuận tạm, qui định Ukraine sẽ bỏ ý nguyện gia nhập Nato và theo chủ trương trung lập. Để đối lại, Ukraine sẽ có sự bảo đảm an ninh của các thành viên thường xuyên của Hội Đồng Bảo An LHQ trong đó có Nga. Chưa hẳn là một kết ước nhưng đã là những nét sơ phát cần thiết và đáng tin tưởng.
Nhưng tại sao không đi đến đâu?
Lời giải thích từ thủ đô Kyiv là Bucha. Đang khi các cuộc thương thuyết tiếp diễn ở Istanbul, đột nhiên Nga thông báo rút quân rộng lớn khỏi vùng thủ đô. Tại thị xã Bucha, ngoại biên Tây Bắc thủ đô, lính Nga ra đi để lại từng dãy xác chết thường dân chúng bắn hạ. Xã hội Ukraine xúc động bừng bừng. Chính Zelensky trông không còn bình tĩnh, run rẩy khi thị sát tại chỗ. Tuy nhiên hôm ấy khi được hỏi về các cuộc thương nghị, ông minh thị cho biết quyết tâm tiếp tục những gì đã đạt được.
Một lời giải thích khác là do Boris Johnson. Thủ tướng Anh đến thăm Kyiv April 9 đã cùng Zelensky đi bộ xuyên qua thị xã trống hoang nầy. Về sau thương thuyết gia Ukraine đã nói trong một cuộc phỏng vấn: Khi chúng tôi từ Istanbul trở về, Boris Johnson đến Kyiv và nói rằng chúng tôi không được phép ký kết gì với chúng, bây giờ chỉ có việc đánh mà thôi". Truyền thông Nga đã phóng tin: Tây phương đã cấm Zelensky chấp thuận kết quả thương nghị hòa bình.
Cuộc viếng thăm của Boris Johnson rất nặng ký. Một người trong cuộc đã nhớ lại lời của Johnson: Anh Quốc không bao giờ ký một tờ giấy nào với tội đồ Putin. Ông kêu gọi thế giới ủng hộ Ukraine với tin tưởng Putin sẽ thua trận. Tháng May 2022, cố vấn an ninh Oleksiy Danilov tuyên bố hoanh trên TV: Với Nga chúng ta chỉ ký đầu hàng. Đầu hàng đây là Nga đầu hàng chứ không phải Ukraine. Đột nhiên một Ukraine dưới vực thẳm đã thành một Ukraine toàn năng đứng trên đầu Nga.
Điều nầy ăn khớp với tâm lý quần chúng. Vui mừng đứng trên đầu đối phương, kẻ đã gây bao khổ đau.
Zelensky đóng vai trò của Churchill một cách có ý thức và tài tình. Nhưng ông không đóng hết vở kịch vào hồi chót, đã không thốt nên lời câu nói cuối cùng của Churchill. "Tôi không có cái gì để dâng hiến, ngoài máu, mồ hôi và nước mắt".
Tổng thống Ukraine chỉ thích nói đến chiến thắng, mà không nói đến hy sinh. Ông nâng cao mong cầu của đại chúng. Ấy là vào năm 2022, khi lần đầu tiên Ukraine chận được quân xâm lược và đẩy lui chúng. Ấy cũng là trường hợp năm 2023 khi bắt đầu cuộc phản công rần rộ quảng bá rồi chìm nghĩm. Ấy cũng là năm 2024, khi kẻ thù tiến như vũ bão qua vùng Donbas.
Khi quân đội khẩn cấp yêu cầu động viên vào mùa thu 2023 vì Ukraine thiếu lính, Zelensky tiếp tục chống lại trong mấy tháng. Ông không muốn có tên dính vào các chính sách trái lòng dân. Tính theo trung bình, lính Ukraine thuộc thành phần trung niên, sống ở vùng quê, hai bàn tay đã chai. Những kẻ sống ở thành thị có nhiều cách trốn lính.
Trên sân khấu quốc tế, ông được đón chào nồng nhiệt như cuối 2022, ông đọc bài diễn văn tại lưỡng viện quốc hội HK, được vỗ tay từng hồi lâu như năm 1941 Churchill cũng tại chỗ nầy được nồng nhiệt hoang hô. Zelensky so sánh chiến trận Donbas như Chiến Tranh Cách Mạng Mỹ.
Với sự tự tin đang lên, ông đến dự hội nghị thượng đĩnh Nato ở Vinius, Lithuania, năm 2023, chỉ trích mạnh mẽ dự thảo tuyên bố bế mạc không có bảo đảm tư cách hội viên của Ukraine. Ông nói Ukraine phải được tôn trọng, dự thảo nầy dị hợm chưa từng có, hết sức phi lý, dẹp đi.
HK đã tỏ ra bất mãn. Cố vấn an ninh Jake Sullivan nói: HK xứng được sự biết ơn tối thiểu.
Một nhà ngoại giao Ukraine cho biết Zelensky cảm thấy bị phản bội vì ông cứ nghĩ lời khuyến khích năm trước là sự cam kết bảo đảm an ninh. Từ đó, ông tỏ ra thất vọng; lời nói đầy cảm tính, cao vọng và trách móc.
Một người trong giới thân cận nói: Zelensky như một đứa trẻ nghĩ rằng điều mong cầu khó thực hiện mà cứ quyết chí kèo nài sẽ đạt được.
Ngoại giao đấm đá (bully diplomacy) được cựu chủ tịch quốc hội Razumkov dùng để chỉ lề lối hành động của Zelensky. (Razumkov đã bác sĩ trị đau lưng của Zelensky, nay trở thành đối thủ chính trị). Ông nói thêm: đấm đá hữu ích trong vài tháng đầu nhưng tốt hơn trở về lối ngoại giao bình thường; lột bỏ lớp áo trận, trở lại com lê, trở lại vị trí tổng thống như thường lệ, đừng làm anh hùng Che Guevera (CS Cuba).
Khi chiến tranh bùng nổ, giới chính trị không còn chỗ sống. Truyền hình chỉ chiếu chương trình đoàn kết của chính phủ. Quốc hội bớt quyền, trong lúc có thêm nhiều quyền cho tổng thống và chánh văn phòng phủ đầu rồng uy quyền mọi nơi mọi lúc. Không có bầu cử vì tình trạng chiến tranh.
Tuy đàn áp dân chủ trong nước, Putin kết án Zelensky là lãnh tụ bất chính và yêu cầu Ukraine tổ chức bầu cử. Donald Trump cũng có những lời tương tự. Ông nói Zelensky là tay độc tài không bầu cử, chỉ có 4% dân chúng ủng hộ.
Tuy không thích Zelensky, Razumkov cho biết con số 4% giảm từ con số thật là 57%; đa số dân chúng cho rằng vì chiến tranh không thể bầu cử. Một thỏa ước hòa bình với Nga sẽ chấm dứt tình trạng khẩn cấp để bầu cử. Tháng qua, Zelensky đã áp đặt những chế tài ngoài pháp luật đối với vị tiền nhiệm, cựu tổng thống Petro Poroshenko vì "nguy hại đến an ninh quốc gia". Ukraine không phải là nước độc tài như Trump kết tội mà là một quốc gia tơi tả vì chiến tranh.
Zelensky có lý do lo ngại cuộc bầu cử mới. Valerii Zaluzhnyi, cựu chỉ huy trưởng quân lực, sẽ nhảy vào đấu trường.
Khi ngưng chiến, Zelensky còn gánh trách nhiệm thi hành thỏa ước ô dề theo đó Ukraine sẽ nhượng bộ đủ thứ.
Về tâm lý, Zelensky chưa chuẩn bị đầy đủ để đối diện cuộc ngưng chiến trong đó ông là kẻ thua trận. Tổng thống và cuộc chiến đã thành một, qua hai sự kiện là ông đã để râu và mặc áo nhà binh. Nay nếu ông không đọc diễn văn, mặc complet cà vạt thì dân chúng thấy ngờ ngợ, ra làm sao.
Với ông, làm theo Churchill có nghĩa ngồi trên con ngựa chiến tranh như xuyên qua đường hầm, mắt nhìn ánh sáng cuối đường, huy động mọi sức lực của một xã hội mỏi mệt không thấy ánh sáng ấy như ông.
Bây giờ, sự thể hóa ra rằng đường hầm ấy không có lối ra; cuối đường hầm nầy là một đường hầm khác gọi là hòa bình. Nhưng không phải là một nền hòa bình đích thực, nó sẽ mang lại thất vọng và nhọc nhằng. Làm sao giải thích rằng ánh sáng kia chỉ là ảo tưởng? Không có một ví dụ lịch sử nào như thế.
Có lẽ chẳng có ông Churchill nào trong câu chuyện nầy, vâng, ông Churchill có can đảm từ chối hòa đàm 1940 mặc dù quân Hitler đã tràn qua nước Pháp. Có lẽ đây đang nói người Phần Lan cũng trong mùa xuân năm ấy 1940 chấp nhận thua trận và chịu ký hòa ước với Moscou. Cuộc kháng chiến anh dũng của toàn dân Phần Lan dưới sự lãnh đạo của thống chế Gustaf Mannerheim không đủ sức ngăn chậm thảm bại nầy. Nhưng Phần Lan không bị hủy diệt để ngày nay làm một hội viên Nato.
Zelensky đã đóng vai Churchill gần như toàn bích. Nhưng ông có thể đóng vai Mannerheim hay không? Hy vọng ông làm được.
Với nhiều khó khăn, Ukraine đã sống sót qua năm thứ ba chiến tranh. Ở Donbas quân Nga tiến, ngày một nhanh hơn. Tháng 11-2024, lính của Putin đã lấy được một phần lãnh thổ quan trọng nhất, ý nghĩa nhất đến nay. Và xa kia, bên xứ Mỹ Trump đã thắng cử, bước vào White House.
Theo nhà phân tích chính trị Fesenko, một Trump tìm kiếm hòa bình sẽ là cái phao cấp cứu cho Zelensky. Bây giờ có một kẻ đứng ra lãnh nhiệm vụ thừa nhận nhu cầu nhượng bộ. Ông sẽ nói với dân chúng: Nào tôi đâu có bỏ cuộc; chính Tây Phương mới gây chao đảo cho chúng ta. Bỗng nhiên mừng quá, có kẻ đứng ra làm con dê tế thần.
Từ tháng hai năm nay, bao nhiêu biến chuyển, thời gian qua nhanh với một White House có ông tông tông mới. Thế giới đã tanh bành, đứt lề, đứt chỉ nhưng không ai cho là trầm trọng bằng Zelensky. Ông sẽ níu kéo vào đâu? Có lẽ Âu Châu, nhưng đó là một Âu Châu đứng yên, bất động, yếu ớt chỉ rêu rao những khẩu hiệu.
Tại Hội Nghị An Ninh Munich 2025, ông đã đam mê kích động lý tưởng Âu Châu, đề nghị một quân đội liên quốc, hình như ông muốn nói: nếu quý vị cho tôi vào tổ chức Liên Âu EU mà không vô Nato thì cả hai đều hữu danh vô thực. Nhưng Zelensky vẫn là kẻ đứng bên ngoài và không có con bài tẩy; EU có những vấn đề riêng muốn giải quyết với nhau từ bên trong.
Zelensky không đạt được ý muốn lấy lòng Trump. Tổng thống HK bắn ra những lời lẽ ác cảm; tình hình trở nên căy đắng Zensky không thể dằn lòng. Khi Trump hoài nghi sự ủng hộ của dân chúng và đưa ra tỷ số 4%, ông mở cuộc họp báo thông báo sẽ tổ chức một cuộc tham dò rộng lớn về việc nầy và đồng thời sẽ hỏi dân chúng nghĩ gì về Donald Trump và bầu đoàn, như bộ trưởng quốc phòng Hegseth, ngoại trưởng Rubio và tỷ tỷ phú Elon Musk.
Lẽ nào ông trở về vai trò cũ, vai trò ông tạm gát qua một bên để đóng vai trò Churchill? Những phản ứng mới đầy cảm tính, khiêu khích có tính cách giúp vui trên sân khấu, rất ít ý nghĩa.
Nhìn qua Nga, khi nổ súng, Putin xem Ukraine là một miếng đất, một phần lãnh thổ, như một vật sở hữu; ông đang giành sở vật nầy không để Tây Phương cướp đoạt.
Bây giờ Trump đối xử Ukraine như một sở vật (an object) không khác Putin. Ông đang dàn xếp với lãnh chúa quốc gia bắc Âu nầy để cùng bình định hóa, chia phần tùy nghi sử dụng.
Tấn tuồng mới không cho Zelensky thủ một vai nào tạm đủ quan trong để giữ mặt. Như một kịch sĩ chuyên nghiệp đi quanh sân khấu không thấy tên mình trên danh sách diễn viên. Từ đầu chí cuối ông chỉ có một việc là chứng minh vai trò chủ chốt không thể thay thế; như để nói với dân chúng, với thế giới, với Cẩm Linh, với Bạch Cung: Tôi có đây. Có tôi đây. Chừng đó không đủ giúp ông làm nên lịch sử.
Xuất xứ Der Spiegel March 3
__________________________
Three Years after the Invasion: The Churchill of Ukraine Seeks a New Role For the last three years, Volodymyr Zelenskyy has been playing the role of a Ukrainian Winston Churchill, confidently defending his country with Western support. Now, Donald Trump has flipped the script.
_____________________ By Christian Esch
03.03.2025
It’s the second day of the Munich Security Conference when the Ukrainian president and former actor Volodymyr Zelenskyy is forced to admit that he does not know the play in which he is now supposed to act. He is sitting in front of a wood-paneled wall facing journalists in a room in Munich’s Bayerischer Hof hotel, crammed between a chair and a bookshelf. There is a video of the February 15 briefing.
Zelenskyy has just been through one of the most difficult weeks of his life, and his tired face clearly reflects the setbacks he has experienced. He has had to absorb one blow after another, each time from the U.S. government.
First, U.S. Defense Secretary Pete Hegseth in Brussels ruled out an American security guarantee for his country. Then, U.S. President Donald Trump held a long telephone conversation with Russian autocrat Vladimir Putin without Zelenskyy’s knowledge. And U.S. Treasury Secretary Scott Bessent presented a demand for Ukraine’s natural resources to compensate for past aid. In an interview with Fox News, Trump made Ukraine sound like a failed business deal: "They may be Russian someday, or they may not be Russian someday. But we're going to have all this money in there, and I say I want it back.”
On this Saturday evening in Munich, a journalist asks the Ukrainian president who will be participating in the peace talks that are set to begin in the coming days.
President Zelenskyy speaking at the Munich Security Conference earlier this month Foto: Ronald Wittek / EPA
"I don’t know,” Zelenskyy says helplessly, shrugging his shoulders. "Something about that was published in the media. Somebody said in Saudi Arabia. They apparently even put up a Ukrainian flag.”
Ever since Russia’s invasion of Ukraine on February 24, 2022, it has been said that the future of the country may not be decided without Ukraine’s involvement. Even Trump’s special envoy for Ukraine, Keith Kellogg, repeated that message at the Security Conference earlier that same day. But now, Zelenskyy – the Ukrainian president and commander-in-chief of his country’s military – is in the dark. He looks powerless and vulnerable.
The Reversal
It has been three years since Putin’s Russia launched the largest war in Europe since 1945. Hundreds of thousands have been killed and wounded, millions of people displaced, and entire cities reduced to rubble.
And for three years, Volodymyr Zelenskyy has been the embodiment of his people’s will to resist. He has been the face of a nation that refuses to let its independence be taken from it, appearing at international conferences and in his nightly video messages to his own people. Zelenskyy has successfully led his people through the war. Many have compared him to the British wartime prime minister, Winston Churchill, who courageously, resolutely and unwaveringly defended his country against Hitler’s Germany.
Residents in the destroyed town of Bucha, where retreating Russian troops shot and killed dozens of civilians, in April 2022
But now, circumstances are forcing him into a different role. In the East, the front is crumbling, with the Russians on the advance. In the West, support is crumbling, with U.S. policy undergoing a breathtaking U-turn. Donald Trump doesn’t just want an immediate deal with Moscow, he even talks like the Kremlin. He praises the aggressor and rebukes the victims of that aggression. Russia wants to "stop the savage barbarianism,” he claims, and the Ukrainians "should never have started” the war.
Zelenskyy now faces the task of leading his people to a peace deal even though he doesn’t trust this peace. He must prepare himself and Ukrainian society for ugly, painful compromises. What must this new role look like? How can he play it without knowing the script?
These questions don’t just concern him as president, but also the Ukrainian nation, its hopes and fears, its relationship with the West, its ideas of peace and the price it is willing to pay. Ukraine’s survival as a nation, its future, now depends on Zelenskyy.
Servant of the People
Even his entry into politics in 2019 began with him playing a role. The effect exceeded all expectations, including his own. Zelenskyy called his political party Servant of the People after his popular television series, the protagonist of which – a history teacher from Kyiv named Vasily Goloborodko, played by Zelenskyy himself – is catapulted into the office of president by a student prank. As a man of the people, he begins to shake up the world of professional politics.
The television role transformed into a promise to the voters: Zelenskyy, the most popular comedian in the country, would take a leading role in politics as the anti-politician, as a master of disruption – not unlike Donald Trump, who also leveraged television stardom into a political career, and who Zelenskyy identified as his role model in 2019.
Like Trump, Zelenskyy gave simple answers to complicated questions, such as corruption, which he promised to defeat, and the war in Donbas, which he pledged to end. That war had begun in 2014 and been formally concluded in 2015 with a treaty signed in Minsk, but it continued nevertheless.
How did he intend to do so?
"You just have to stop shooting,” Zelenskyy said during the campaign.
He spoke just like Trump talks today about the war in Ukraine: as if the solution was essentially easy and previous officeholders were just too dumb, fearful or cowardly to make a deal with Russian President Vladimir Putin.
"Zelenskyy didn’t just speak like a populist, that’s how he actually thought,” says a former staff member.
"Still today, he has the worldview of a schoolchild,” says a high-ranking government official in Kyiv.
For somebody who spent years making jokes about politicians on television, Zelenskyy knew shockingly little about politics.
Two years after his triumphant election victory in 2019, few of his promises had been implemented and little of his popularity was left. Zelenskyy had not put an end to the war in Donbas, with his well-meaning attempts being foiled by Moscow’s intransigence, but also by protests in Ukraine against any concessions. Many fighters at the front didn’t accept him as their president and commander-in-chief. They didn't like his unmilitary manner and they resented the fact that he moved troops back from the ceasefire line to avoid skirmishes.
Ultimately, relations with Russia grew worse than ever under the placatory Zelenskyy. Apparently, there were no simple answers to complicated questions.
But Zelenskyy continued to cling with all his might to the role he had chosen for himself. He wanted to build roads through the entire country, that was one of his pet projects, and he had just opened a new bridge across the Dnipro. He didn’t want to plan a defensive war. He was convinced that the alleged Russian invasion was just a bluff.
It was Kamala Harris’s task to wake him from his reverie.
"Some of our foreign partners in Munich offered to let him stay,” says Oleksii Reznikov, who was Ukrainian defense minister at the time and, as a close Zelenskyy confidant, at his side in Germany.
The Americans had come to the conclusion that Putin had already made his decision, and they wanted Zelenskyy to accept that fact.
"Zelenskyy responded: 'What’s the point of me acknowledging it?’ Then, there was a long pause.”
The Ukrainians, says Reznikov, asked the Americans why they didn’t immediately impose sanctions if Putin had already made his decision. "We didn’t trust the situation,” Reznikov recalls. "It seemed odd, as though everyone was trying to force us to make concessions, to agree to a new Minsk deal. You start wondering: Are they just trying to scare you or do they really intend to warn you?”
Today, he knows better. Not long ago, he went to the cinema to watch "Golda,” with Helen Mirren playing the Israeli Prime Minister Golda Meir, who in 1973 refused to believe that Israel’s Arab neighbors were planning an invasion. Right at the beginning of the movie, the discord in the Israeli cabinet is on full display, the disagreement between the generals and the secret service agents as to whether an attack is actually coming. "Exactly like it was with us!” says Reznikov. "Some of our people were saying: They’re going to attack. Others said: No, we don’t think they will. Our generals said: They can’t attack, they still need at least a month to build up their troops.”
By then, they figured, their Western partners would do something.
The Attack
With the Russian invasion, the world got to know a new Zelenskyy: a determined warrior, who exchanged his suitcoat for olive-green fleeces and grew a beard, which would soon start graying. A man who remained in the capital even though he was a target of the Russian attack. Contrary to what many expected, the Russians advanced rapidly on Kyiv. The model for Putin’s invasion plan was Operation Danube, with which Moscow crushed the Prague Spring in 1968 – a rapid strike carried out by airborne troops to remove the Czechoslovak political leadership.
The Ukrainian president left no doubts that he intended to resist. He displayed courage and encouraged others. Nothing embodies the Zelenskyy of that period better than the nighttime selfie video he took together with his closest aides on the second evening of the invasion with the simple message: I am here. We are here. These few words were perhaps his very best speech.
February 24, 2022, became the moment that would define his entire political career. That’s how biographies work sometimes: One single day outweighs several years, one right decision outweighs many wrong ones.
"That was when Zelenskyy became the president of all Ukrainians,” says Kyiv-based political expert Volodymyr Fesenko – including those who had initially rejected him.
If you ask Ukrainians today what they remember about the Zelenskyy from that period, most still express nothing but respect. Others are less effusive. "He had no choice,” they say, or: "Many would have done the same thing.” After all, it wasn’t just Zelenskyy, it was broad swaths of society that showed the world a different side of Ukraine. In Kyiv, people stood in long lines when weapons were handed out.
"Like Churchill, you’ve understood that you are not yourself the lion, the Ukrainian people are the lion, but you have been called upon to give the roar,” is how British Prime Minister Boris Johnson put it, Zelenskyy’s most vociferous supporter in the West and whom Zelenskyy was the first to call on the morning of the invasion. Johnson is also the author of an enthusiastic Churchill biography. "I can imagine Churchill’s spirit walking with you,” he told Zelenskyy from London. It was a comparison that many drew. Michael Waltz, now Trump’s national security advisor but a member of Congress at the time, called Zelenskyy a "21st century Churchill” in early March 2022.
Churchill was Zelenskyy’s new role. It stood for defiance and determination in the face of superior power, for the defense of democracy, for standing shoulder to shoulder with the U.S. and the West.
Peace Talks
And it would soon also stand for the rejection of peace talks. The comparison with Churchill implied that the enemy resembled Hitler, that a compromise with Putin was neither possible nor desirable. And, more than anything, that a complete victory over Russia was an achievable goal.
That, however, was not Zelenskyy’s assumption as the war began. It took until April 2022 before he fully took on the role of Churchill.
From the first days of the invasion, Zelenskyy’s team engaged in negotiations with Russia over the end of hostilities. After a month, a breakthrough was achieved – or so it seemed at the time when the delegations met in Istanbul. A tentative agreement foresaw Ukraine giving up its hopes of NATO membership and committing to neutrality. In exchange, it would receive security guarantees from the permanent members of the United Nations Security Council, including Russia. It wasn’t yet a deal, but it was the outline of one.
Why did nothing come of it?
The explanation often heard in Kyiv is Bucha. Even as talks were ongoing in Istanbul, the Russians announced an extensive withdrawal from the Kyiv region. In the town of Bucha, just northwest of the Ukrainian capital, they left behind rows of bodies belonging to civilians who had been shot to death. Ukrainian society was shocked by the atrocities. Zelenskyy was visibly shaken when he visited Bucha on April 4. Nevertheless, when asked about the negotiations with Russia that day in Bucha, he expressly reaffirmed his commitment tso the talks.
The other explanation is Boris Johnson. The British prime minister visited Kyiv on April 9 and took a walk with Zelenskyy through the abandoned city. Ukrainian negotiator Davyd Arakhamia would later say in an interview: "When we returned from Istanbul, Boris Johnson came to Kyiv and said that we would not sign anything with them at all, and let’s just fight.” Russian propaganda twisted those words into: The West has forbidden Zelenskyy from agreeing to a peace deal.
Then British Prime Minister Boris Johnson strolling through the Ukrainian capital with Zelenskyy during his visit on April 9 2022
"Nobody can tell me that anyone can simply talk President Zelenskyy out of something like that, not even Boris Johnson. His closest advisors can’t even do so,” says Reznikov, the former defense minister.
"The conditions laid out by the Russians were completely unrealistic,” says Mykhailo Podolyak, one of the Ukrainian negotiators.
Yet Johnson’s visit still had a strong effect. He would also have had to agree to the Western security guarantees that the Istanbul deal called for. "Johnson allegedly said: 'Great Britain will not sign on the same sheet of paper with the criminal Putin,’” one participant in the process recalls. At the same time, Johnson pledged support and spread confidence.
In early May, Zelenskyy’s security advisor at the time, Oleksiy Danilov, boasted on Ukrainian television: "With Russia, we can only sign a capitulation.” He meant: the capitulation of Russia, not of Ukraine. Suddenly, a Ukraine that was facing the abyss transformed into a Ukraine that trusted in its superiority over Russia.
That fit well with the mood in the population. Kyiv-based sociologist Yevgen Golovaha refers to it as "shock euphoria”: the sense of elation stemming from the country’s success in standing up to a vastly superior opponent, a feeling that wasn’t obscured by the grief over what it had suffered.
Blood, Sweat and Tears
"Zelenskyy is consciously playing the role of Churchill, and he plays it well,” says historian Yaroslav Hrytsak. "But he won’t play it to the last consequence because he still can’t utter one sentence that Churchill said: 'I have nothing to offer but blood, toil, tears and sweat.’”
The Ukrainian president enjoys speaking of victory, not of sacrifice. He has thus elevated the expectations of his people. That was the case in 2022, when the Ukrainians first stopped the invaders and then drove them back. That was the case in 2023, when the grandly heralded counter-offensive began and quickly flamed out. That was the case in 2024, when the enemy advanced alarmingly fast in Donbas.
When the military urgently requested a large mobilization in fall 2023 because Ukraine was running out of soldiers, Zelenskyy demurred for months. He didn’t want his name associated with unpopular policies. To this day, he has yet to ensure a fair distribution of the burden of war. The average Ukrainian soldier is a middle-aged man from the village with calloused hands. Those living in the anonymity of the big city have a much better chance of avoiding service in the armed forces.
The Maximalist
On the international stage, Zelenskyy achieved great acclaim, just as in December 2022, when he delivered a speech in U.S. Congress and received such a long and enthusiastic ovation that many were reminded of Winston Churchill’s 1941 appearance there. He compared the fighting in Donbas to the U.S. Revolutionary War, he invoked U.S. patriotism in fluent English, he reveled in the role of a champion of the free world.
His confidence grew. In summer 2023, on his way to a NATO summit in Vilnius, Zelenskyy railed in advance about the pre-drafted final communiqué, which made Ukraine’s ultimate membership in the alliance more uncertain than ever.
Zelenskyy had been hoping for more. He referred to the communiqué’s formulation as "unprecedented and absurd” on X and demanded "respect” for his country. His reaction was a diplomatic scandal, and the Americans were surprised and angered. "The American people do deserve a degree of gratitude,” said Jake Sullivan, the U.S. security advisor under President Joe Biden, on the sidelines of the summit.
"Zelenskyy felt completely betrayed,” says a Ukrainian diplomat in hindsight. The president, he says, had understood the encouragement he had received in spring 2022 such that the West was considering real guarantees for Ukraine. He was disappointed and he showed it. The outburst was consistent with his demeanor: emotional, maximalist, often reproachful in tone.
"Zelenskyy is like a child. He thinks: If you only wish for something hard enough and really believe in it, you’ll get it,” says a person who used to work closely with him before the war.
But often, wishing did actually help. The West taught Zelenskyy that the allegedly impossible becomes possible if you just insist. The German government initially refused to supply any Leopard 2 battle tanks – but two years later, Berlin merely shrugged when Zelenskyy ordered his German tanks to rumble into Russian territory.
Putin Demands Elections – in Ukraine
"Bully diplomacy,” is how former parliamentary chairman Dmytro Razumkov describes Zelenskyy’s approach. Once the president’s spin doctor, Razumkov is Zelenskyy’s political adversary today. "Bully diplomacy achieved something in the first few months. But at some point, you have to return to normal diplomacy, take off the green uniform and exchange it for a suit. You have to work in the role of president again, not the role of Che Guevara.”
Razumkov has grown bitter, like many politicians in Kyiv. Whereas the president has found a new stage for himself abroad, they have lost their stages back home. Once the war started, there was no longer any room for politics. A pro-government unity program is broadcast on television. The power of the parliament has been reduced while that of the president and his omnipresent chief of staff Andriy Yermak has grown significantly through martial law. Elections are not allowed in a state of war.
Vladimir Putin, who has eliminated all vestiges of democracy back home in Russia, accuses Zelenskyy of being an illegitimate leader and has called for new elections in Ukraine. Donald Trump’s rhetoric has moved closer to that of Putin. The U.S. president called Zelenskyy a "dictator without elections” and claimed: "I hate to say it, but he’s down at 4 percent approval rating.”
In fact, according to a recent poll, 57 percent of Ukrainians trust their president and a majority believes that elections cannot be held in wartime, a view that Razumkov agrees with.
A peace agreement with Russia, though, would result in the lifting of martial law – and thus new elections. The opposition and the government are accusing each other of already preparing for such an eventuality and thus dividing the country. In mid-February, Zelenskyy took the step of eliminating one political adversary: He imposed extrajudicial sanctions on his presidential predecessor and rival Petro Poroshenko for allegedly threatening the country’s security.
Ukraine is not a dictatorship, as Trump recently claimed. But its democracy has been badly damaged by the war.
Zelenskyy has a reason to fear new elections. He has a powerful challenger in Valerii Zaluzhnyi, the former head of the armed forces, who everyone believes is going to go into politics.
Second, once this war ends, Zelenskyy will have to take responsibility for an odious deal with Russia, which is likely to force Ukraine into difficult concessions. "Sixty percent of people want a deal. But when he signs, even these 60 percent will gather in front of the president’s office and protest against it,” says a close associate of the president.
"Zelenskyy will become a scapegoat. Everyone will pin their dashed hopes on him,” says Golovaha, the sociologist.
The Tunnel
Third, there are superior reasons to fear elections from a statesman's perspective. Ukrainian society is held together by the war effort. What if, though, everyone starts attacking each other in a political campaign and Russia takes advantage? As great as the desire for peace is, the fear of a ceasefire that doesn’t hold up is just as significant. Everything for which hundreds of thousands were injured or killed could be lost.
"I think Zelenskyy is not yet psychologically prepared for the end of a war in which he is not the victor,” says Fesenko, the political scientist. The president, he says, has literally become one with this war, Zelenskyy demonstrates this by his beard, his paramilitary outfit and his evening addresses. "If he were to suddenly stop giving speeches and start wearing a suit and tie again, it would come as a shock to the Ukrainians.”
For Zelenskyy, emulating Churchill meant striding boldly through the war as if through a tunnel, his eyes focused on the light at its end, mobilizing the forces of an exhausted society that does not see that light.
Now, it turns out that this tunnel doesn’t really have an exit, that at its end, a new tunnel begins – a tunnel which will be called peace, but won't be a true peace and in which new disappointments and hardships await. How can you explain to your people that the promised light was an illusion? What historical figure exemplifies such a thing?
Perhaps it isn’t Churchill after all, who had the courage in 1940 to reject peace talks even though Hitler’s troops were romping through France. Perhaps it is the Finns, who that same spring 1940 admitted defeat and had to sign a peace deal with Moscow. The country’s courageous resistance to the Soviet invasion, led by Finnish Field Marshall Gustaf Mannerheim, was unable to prevent the failure. But little Finland did not disappear and today is a member of NATO.
"Zelenskyy played Churchill very well. Can he also play Mannerheim? I don’t know. I hope so,” says a high-ranking security official in Kyiv.
Trump as Life Ring
Ukraine survived the third year of war with great difficulty. In Donbas, the Russians advanced faster and faster. In November 2024, Putin’s troops recorded their most significant territorial gains since the beginning of hostilities, while in faraway America, Donald Trump won the presidential election.
"For Zelenskyy, Trump as peacemaker was a life ring,” says the political scientist Fesenko. Now, there was someone to take over the task of acknowledging the need for concessions to his own society. Zelenskyy could now tell the Ukrainian people: It wasn’t me who gave up. It was the West that left us in the lurch. You can see for yourselves that the situation has now changed. Suddenly, someone else could be the scapegoat.
Ultimately, Kyiv was disappointed in the Biden administration. It was reliable, but overly cautious, and its promise – support "for as long as it takes” – sounded increasingly hollow the longer the war went on. Many in Kyiv began thinking: better a painful end, better Trump, than unending pain with the Democrats. Sure, Trump was a risk. "But our president loves risk,” says a high-ranking official.
Zelenskyy eagerly courted Trump, praising his strength and flattering him by saying Putin was afraid of him. In late December, he spent three hours speaking to the American podcaster Lex Fridman – a friend of Trump’s daughter Ivanka and son-in-law Jared Kushner – in an attempt to reach the world of Trump supporters.
The conversation, conducted in Ukrainian, English and occasionally Russian, left the naïve interviewer clearly at a loss. He had thought he would be able to dispassionately explore options for a peace deal with Putin and found himself confronted with an emotional outburst instead. Zelenskyy compared Putin to a child murderer, to the evil Lord Voldemort from the Harry Potter series, to a prehistoric mammoth and to someone from the Stone Age. He recalled Putin’s interview with Tucker Carlson in which the Russian president delved deep into human history. "Musk is about technology, Mars and AI, and that guy stands bare-assed and mumbles about tribes," he erupted in Russian.
Zelenskyy spoke about Putin in the way most Ukrainians do, and they have every reason to do so. He didn’t speak about the Russian leader as though he was interested in negotiating with him.
In early February, the same Zelenskyy said that, if necessary, he would sit down at the negotiating table with Putin.
"He knows that Putin wouldn’t sit down at the same table with him anyway,” says Kristina Berdynskykh, a journalist in Kyiv. "He’s only playing the negotiator so that Ukraine isn’t blamed. That, too, is a role.”
The Europeans
A lot has happened since the beginning of February. It’s as if time is moving faster than ever since Trump moved back into the White House. We are living at "on Trump time,” as the president’s special envoy Kellogg said at the Munich Security Conference. The world has come apart at the seams and no one is feeling this as strongly at the moment as Zelenskyy. What does he have to hold onto? Maybe Europe, which seems to stand still in time with all its rhetoric about values, its inertia and its weakness.
Ukraine Is Running Out of People
In his speech at the Munich Security Conference, Zelenskyy made a passionate plea for Europe, speaking of a joint European army. It sounded like: If you will only let me into the EU but not NATO, then let’s turn the EU into an ersatz NATO. Perhaps that is the role that Zelenskyy is now going to play, even if it may be out of a lack of options or even desperation: the convinced European who is no longer looking at the EU from the outside, but who wants to shape it from within.
Zelenskyy’s attempts to get on Trump’s good side have failed for the time being, as illustrated by the U.S. president’s hateful tirades. The situation has grown too acrimonious for Zelenskyy to sugarcoat it. On the morning after Trump cast doubt on the Ukrainian president’s popularity ratings, Zelenskyy held a press conference in Kyiv. He accused Trump’s team of providing the president with inaccurate information and said that he would, in the coming weeks, survey public trust in his leadership in addition to polling how Ukrainians feel about Trump and other partners.
It was an attempt to turn the tables, a populist reaction in the style of the former television comedian: surprising, entertaining, amusing. It was also unstatesmanlike, frivolous and provocative. It’s as though the Ukrainian president has reverted to his first role – the one that he long since set aside in wartime.
But maybe he’s not playing a role this time. Maybe it is the true Zelenskyy – emotional, combative and thin-skinned in the face of attacks. A man who, like his country, is fighting to be seen as a subject in its own right, just like on February 24, 2022. That day, Vladimir Putin denied Ukraine any agency, seeing the country not as an independent subject but purely as a territory. As an object over which he fought with the West. He did not expect the country to put up any serious resistance.
Now, it is Donald Trump who is treating Ukraine as an object and who hopes to reach agreement with Vladimir Putin over its pacification, apportionment and use.
For Zelenskyy and Ukraine, there is no role left to play. A prop that is pushed around on stage has no lines. Just like on the day of the invasion three years ago, his aim is to prove himself as a protagonist with his actions, without considering the consequences. To say – just as he did back then – for his own people, for the whole world to hear, for the man in the Kremlin and the man in the White House: I’m still here.