Changement climatique : le rapport du GIEC est une "alerte rouge pour l'humanité"

Trả lời
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 21158
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Changement climatique : le rapport du GIEC est une "alerte rouge pour l'humanité"

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    Changement climatique :
    le rapport du GIEC
    est une "alerte rouge pour l'humanité"

    ________________________________
    Matt McGrath _ 9 août 2021





              

    L'impact néfaste de l'humanité sur le climat est un "constat",
    affirment des scientifiques des Nations unies dans une étude qui fera date.

              

    Le rapport indique que les émissions continues de gaz à effet de serre pourraient également entraîner le dépassement d'une limite de température clé en un peu plus d'une décennie.

    Les auteurs montrent également qu'une élévation du niveau des mers de près de 2 m d'ici la fin du siècle "ne peut être exclue".

    Mais il y a un nouvel espoir que des réductions importantes des émissions de gaz à effet de serre puissent stabiliser la hausse des températures.

    Cette évaluation sobre du Groupe d'experts intergouvernemental sur l'évolution du climat (GIEC) figure dans un document de 42 pages appelé "Résumé à l'intention des décideurs".

    C'est le premier d'une série de rapports qui seront publiés au cours des prochains mois et constitue la première révision majeure de la science du changement climatique depuis 2013.

    Sa publication intervient moins de trois mois avant un sommet clé sur le climat à Glasgow, connu sous le nom de COP26.



    'Pas de temps à perdre ni d'excuses à trouver'

    "Le rapport du groupe de travail 1 du GIEC publié aujourd'hui est un code rouge pour l'humanité", indique le secrétaire général de l'ONU, António Guterres.

    "Si nous unissons nos forces maintenant, nous pouvons éviter une catastrophe climatique. Mais, comme le montre clairement le rapport d'aujourd'hui, il n'y a pas de temps à perdre ni d'excuses à trouver. Je compte sur les chefs de gouvernement et toutes les parties prenantes pour que la COP26 soit un succès."

    Sur un ton ferme et confiant, le document du GIEC affirme "qu'il est sans équivoque que l'influence humaine a réchauffé l'atmosphère, les océans et les terres".
              

              
    Selon le professeur Ed Hawkins, de l'Université de Reading, au Royaume-Uni, un des auteurs du rapport, les scientifiques ne peuvent être plus clairs sur ce point.

    "C'est une déclaration de fait, nous ne pouvons pas être plus certains ; il est sans équivoque et indiscutable que les humains réchauffent la planète."

    Petteri Taalas, secrétaire général de l'Organisation météorologique mondiale, explique : "en utilisant des termes sportifs, on pourrait dire que l'atmosphère a été exposée au dopage, ce qui signifie que nous avons commencé à observer des extrêmes plus souvent qu'auparavant."

    Selon les auteurs, depuis 1970, les températures à la surface du globe ont augmenté plus rapidement que pendant toute autre période de 50 ans au cours des 2 000 dernières années.

    Ce réchauffement "affecte déjà de nombreux phénomènes météorologiques et climatiques extrêmes dans toutes les régions du monde".

    Qu'il s'agisse de vagues de chaleur comme celles qui ont récemment touché la Grèce et l'ouest de l'Amérique du Nord, ou d'inondations comme celles qui ont frappé l'Allemagne et la Chine, "leur attribution à l'influence humaine s'est renforcée" au cours de la dernière décennie.


    Le rapport du GIEC en bref
    • La température à la surface du globe a augmenté de 1,09 °C au cours de la décennie 2011-2020 par rapport à la décennie 1850-1900.
                
    • Les cinq dernières années ont été les plus chaudes jamais enregistrées depuis 1850.
                
    • Le taux récent d'élévation du niveau de la mer a presque triplé par rapport à la période 1901-1971.
                
    • L'influence humaine est "très probablement" (90 %) le principal facteur du recul mondial des glaciers depuis les années 1990 et de la diminution de la banquise arctique.
                
    • Il est "pratiquement certain" que les extrêmes de chaleur, notamment les vagues de chaleur, sont devenus plus fréquents et plus intenses depuis les années 1950, tandis que les épisodes de froid sont devenus moins fréquents et moins graves.



    Des changements irréversibles

    Le nouveau rapport indique clairement que le réchauffement que nous avons connu jusqu'à présent a entraîné des changements irréversibles à l'échelle des siècles ou des millénaires dans de nombreux systèmes de soutien planétaires.

    Les océans vont continuer à se réchauffer et à s'acidifier.

    Les montagnes et les glaciers polaires continueront de fondre pendant des décennies, voire des siècles.

    "Les conséquences vont continuer à s'aggraver pour chaque petit réchauffement", a déclaré le professeur Hawkins.

    "Et pour beaucoup de ces conséquences, il n'y a pas de retour en arrière possible".
              

              
    En ce qui concerne l'élévation du niveau de la mer, les scientifiques ont modélisé une fourchette probable pour différents niveaux d'émissions.

    Toutefois, une hausse d'environ 2 m d'ici la fin du siècle ne peut être exclue, pas plus qu'une hausse de 5 m d'ici 2150.

    De tels résultats, bien qu'improbables, menaceraient d'inondations plusieurs millions de personnes supplémentaires dans les zones côtières d'ici 2100.

    L'un des aspects essentiels du rapport concerne le rythme prévu de l'augmentation de la température et ce qu'il signifie pour la sécurité de l'humanité.

    Presque toutes les nations de la planète ont souscrit aux objectifs de l'accord de Paris sur le climat en 2015.

    Ce pacte vise à maintenir la hausse des températures mondiales bien en dessous de 2C au cours de ce siècle et à poursuivre les efforts pour la maintenir en dessous de 1,5C.

    Ce nouveau rapport indique que, dans tous les scénarios d'émissions envisagés par les scientifiques, les deux objectifs ne seront pas atteints au cours de ce siècle, à moins que d'énormes réductions des émissions de carbone ne soient réalisées.
              
    L'augmentation de la température peut-elle être maintenue en dessous de 1,5°C ?

    1.1
    C'est l'augmentation de la température depuis l'époque préindustrielle, en degrés Celsius.

    2,400
    Et voici la quantité de CO2, en milliards de tonnes, que l'homme a émise à ce jour.

    500
    L'émission de ces milliards supplémentaires ne laisserait qu'une chance sur deux de rester sous la barre des 1,5°C.

    40
    C'est à peu près la quantité de CO2 que l'humanité émet chaque année, toujours en milliards de tonnes.

    Source: IPCC


    Les auteurs estiment que l'objectif de 1,5 °C sera atteint d'ici à 2040, quel que soit le scénario envisagé.

    Si les émissions ne sont pas réduites au cours des prochaines années, cela se produira encore plus tôt.

    C'est ce qu'avait prédit le rapport spécial du GIEC sur les 1,5C en 2018 et cette nouvelle étude le confirme désormais.

    "Nous atteindrons un degré et demi en années individuelles beaucoup plus tôt. Nous l'avons déjà atteint en deux mois pendant le phénomène El Niño en 2016", a déclaré le professeur Malte Meinshausen, un auteur du GIEC de l'université de Melbourne en Australie.
              

              
    "La meilleure estimation du nouveau rapport est le milieu de 2034, mais l'incertitude est énorme et se situe entre maintenant et jamais."

    Les conséquences d'un dépassement de 1,5C sur plusieurs années seraient malvenues dans un monde qui a déjà connu une hausse rapide des événements extrêmes avec une augmentation de la température depuis l'époque préindustrielle de 1,1C.

    "Nous verrons des vagues de chaleur encore plus intenses et plus fréquentes", a déclaré Friederike Otto, de l'université d'Oxford, au Royaume-Uni, et l'un des auteurs du rapport du GIEC.

    "Et nous verrons également une augmentation des épisodes de fortes précipitations à l'échelle mondiale, ainsi qu'une augmentation de certains types de sécheresses dans certaines régions du monde."



    Que peut-on donc faire ?

    Si ce rapport est plus clair et plus confiant quant aux inconvénients du réchauffement, les scientifiques ont davantage l'espoir que si nous parvenons à réduire de moitié les émissions mondiales d'ici à 2030 et à atteindre un niveau net zéro d'ici au milieu du siècle, nous pourrons stopper, voire inverser, la hausse des températures.

    Atteindre le zéro net implique de réduire autant que possible les émissions de gaz à effet de serre à l'aide de technologies propres, puis d'enfouir les émissions restantes en utilisant le captage et le stockage du carbone, ou de les absorber en plantant des arbres.
              

              
    Auparavant, on pensait que les températures pouvaient augmenter même après le "zéro net", a déclaré un autre coauteur, le professeur Piers Forster, de l'université de Leeds, au Royaume-Uni.

    "Mais nous attendons désormais que la nature soit clémente avec nous et, si nous parvenons à atteindre le zéro net, nous espérons ne plus connaître d'augmentation de température ; et si nous parvenons à atteindre le zéro net de gaz à effet de serre, nous devrions finalement pouvoir inverser une partie de cette augmentation de température et obtenir un certain refroidissement."

    Cinq impacts futurs
    1. - D'ici 2040, les températures dépasseront de 1,5 °C les niveaux de 1850-1900, quel que soit le scénario d'émissions.
                
    2. - L'Arctique sera probablement pratiquement libre de glace en septembre au moins une fois avant 2050 dans tous les scénarios évalués.
                
    3. - Certains événements extrêmes "sans précédent dans l'histoire" seront de plus en plus fréquents, même avec un réchauffement de 1,5 °C.
                
    4. - Les événements extrêmes liés au niveau de la mer, qui se produisaient une fois par siècle dans le passé récent, devraient se produire au moins une fois par an à plus de la moitié des emplacements de marégraphes d'ici 2100.
                
    5. - Il y aura probablement une augmentation des incendies dans de nombreuses régions.


    Bien que les projections futures du réchauffement soient plus claires que jamais dans ce rapport et que de nombreux impacts ne puissent tout simplement pas être évités, les auteurs mettent en garde contre le fatalisme.

    "Diminuer le réchauffement climatique minimise vraiment la probabilité d'atteindre ces points de basculement", a déclaré le Dr Otto. "Nous ne sommes pas condamnés".

    Un point de basculement fait référence au moment où une partie du système climatique de la Terre subit un changement brutal en réponse à un réchauffement continu.

    Pour les dirigeants politiques, le rapport s'inscrit dans une longue série de rappels à l'ordre, mais comme il arrive si près du sommet mondial sur le climat COP26 de novembre, il a un poids supplémentaire.




    https://www.bbc.com/afrique/monde-58144980
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 21158
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Biến đổi khí hậu: Phúc trình của IPCC 'báo động đỏ cho nhân loại'

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    Biến đổi khí hậu:
    Phúc trình của IPCC
    'báo động đỏ cho nhân loại'

    ________________________________
    Matt McGrath _ Phóng viên Môi trường BBC _ 9 tháng 8 2021







    Tác động tiêu cực của con người lên khí hậu là "sự thật", các nhà khoa học Liên Hiệp Quốc tuyên bố trong một văn bản quan trọng.


    Báo cáo mới ra cho biết lượng khí thải nhà kính hiện nay có thể sẽ vượt giới hạn nhiệt độ đã dự đoán chỉ trong hơn một thập kỷ nữa.

    Các tác giả của báo cáo cũng chỉ ra rằng mực nước biển tăng tới 2m vào cuối thế kỷ này là điều "không thể loại trừ".

    Tuy nhiên, cũng có hy vọng mới rằng cắt giảm mạnh khí thải nhà kính có thể giữ nhiệt độ ổn định.

    Những đánh giá trên từ Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) được viết trong một tài liệu dài 42 trang với tên Báo cáo Tóm tắt cho Các nhà hoạch định chính sách.

    Báo cáo này được công bố khi chỉ còn ba tháng nữa là diễn ra môt hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu ở Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh - Hội nghị COP26.



    "Báo cáo của Nhóm làm việc số 1 của IPCC hôm nay là báo động đỏ cho nhân loại," Tổng Thư ký LHQ António Guterres nói.

    "Nếu chúng ta cùng chung sức ngay lúc này, chúng ta có thể tránh được thảm họa khí hậu. Nhưng, như báo cáo mới ra hôm nay cho thấy, không còn thời gian để trì hoãn và không còn chỗ để viện lý do. Tôi kêu gọi lãnh đạo các chính phủ và tất cả các bên có liên quan đảm bảo cho thành công của COP26."

    Tài liệu của IPCC nói "quá rõ là tác động của con người đã làm nóng bầu khí quyển, các đại dương và mặt đất."
              

    Các đợt nóng bất thường xảy ra ngày một nhiều

              
    Theo GS Ed Hawkins, từ Đại học Reading, Anh Quốc, một đồng tác giả của phúc trình IPCC, các nhà khoa học đã nói rất rõ ràng.

    "Đây là công trình nêu ra sự thật, chúng tôi khẳng định như thế; điều quá rõ ràng và không thể tranh cãi là con người đang làm hành tinh chúng ta nóng lên."

    Petteri Taalas, Tổng Thư ký của Tổ chức Khí tượng Thế giới nói:

    "Nếu dùng cách nói trong thể thao, ta có thể nói rằng bầu khí quyển đã bị tiếp doping, có nghĩa là chúng ta đã bắt đầu quan sát thấy các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt xảy ra thường xuyên hơn trước."

    Các tác giả nói rằng kể từ năm 1970, nhiệt độ bề mặt toàn cầu đã tăng nhanh hơn so với bất kỳ giai đoạn 50 năm nào trong 2000 năm qua.

    Việc Trái Đất ấm lên "đã bắt đầu ảnh hưởng tới nhiều hiện tượng thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở tất cả các khu vực trên toàn cầu."

    Dù đó là các đợt nắng nóng như ở Hy Lạp và Tây Bắc Mỹ gần đây, hay các trận lũ lụt ở những nơi như Đức và Trung Quốc, "nguyên nhân do hoạt động của con người ngày càng rõ hơn" trong thập kỷ qua.

    Vài ý chính từ báo cáo của IPCC
    • Nhiệt độ bề mặt toàn cầu giai đoạn 2011-2020 cao hơn 1.09C so với giai đoạn 1850-1900.
                
    • 5 năm qua, Trái Đất có nhiệt độ nóng nhất kể từ năm 1850
                
    • Mức độ dâng nước biển gần đây tăng nhanh gấp ba lần so với giai đoạn 1901-1971
                
    • Ảnh hưởng của con người "khá chắc chắn" (90%) là nguyên nhân chính khiến các sông băng lùi dần trên toàn cầu kể từ những năm 1990 và khiến biển băng Bắc Cực thu nhỏ
                
    • "Gần như chắc chắn" các hiện tượng nóng quá mức, trong đó có các đợt nắng nóng đã trở nên thường xuyên hơn và gay gắt hơn từ những năm 1950, trong khi các hiện tượng lạnh quá mức ít xảy ra hơn và ít khắc nghiệt hơn


    Báo cáo mới cũng trình bày rõ rằng nhiệt độ ấm hơn mà chúng ta đang thấy đã làm thay đổi các hệ thống hỗ trợ cho Trái Đất, những thay đổi không thể đảo ngược được.

    Các đại dương tiếp tục ấm lên và nhiều acid hơn. Núi và sông băng sẽ tiếp tục tan trong nhiều thập kỷ hay thế kỷ.

    "Hậu quả sẽ tiếp tục tồi tệ hơn cho tất cả các phương diện của khí hậu ấm lên," GS Hawkins nói.

    "Và nhiều hậu quả [của biến đổi khí hậu], không có cách gì đảo ngược được."

    Khi nói về mực nước biển dâng, các nhà khoa học phác một mô hình về các khả năng khác nhau, phụ thuộc vào mức khí thải nhà kính.

    Khả năng nước biển dâng tới 2m vào cuối thập kỷ này là không thể loại trừ, và thậm chí cả khả năng dâng 5m vào năm 2050.

    Các khả năng này, cho dù có thể không xảy ra, sẽ đe dọa hàng triệu người sống ở các vùng ven biển do ngập lụt.

    Hầu hết các quốc gia đều ký kết tham gia Hiệp định Khí hậu Paris 2015.

    Thỏa thuận này nhằm giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2C trong thế kỷ này và theo đuổi các nỗ lực giữ cho nhiệt độ không tăng quá 1,5C.

    Báo cáo mới nói theo tất cả các kịch bản mà các nhà khoa học xem xét, cả hai mục tiêu này sẽ không đạt được trừ khi các quốc gia cắt giảm mạnh về thải carbon.

    Các tác giả tin rằng nhiệt độ bề mặt tăng 1,5C vào năm 2040 sẽ xảy ra trong tất cả mọi kịch bản. Nếu việc thải khí CO2 không được cắt giảm mạnh trong vài năm tới, điều này còn xảy ra sớm hơn.

    Điều này đã được dự đoán trong báo cáo đặc biệt của IPCC năm 2018 và nghiên cứu mới này khẳng định lại.

    "Chúng ta sẽ chạm ngưỡng tăng một độ rưỡi tính theo từng năm sớm hơn rất nhiều. Chúng ta đã thấy điều đó trong đợt El Nino hồi 2016," GS Malte Meinshausen, một tác giả báo cáo của IPCC từ Đại học Melbourne, Úc, cho biết.

    Mặc dù bào cáo này rất rõ ràng về các tác động của hiện tượng ấm lên toàn cầu, các nhà khoa học có nhiều hy vọng hơn rằng nếu chúng ta cắt giảm khí thải nhà kính một nửa vào 2030 và đạt mức khí thải zero vào giữa thế kỷ 21, chúng ta có thể ngưng và thậm chí đảo ngược xu hướng tăng nhiệu độ.

    Năm tác động trong tương lai
    1. Tới năm 2040, nhiệt độ sẽ tăng 1,5C so với giai đoạn 1850-1900 theo tất cả các kịch bản về khí thải
                
    2. Bắc Cực có khả năng sẽ không còn băng trong tháng Chín ít nhất một lần trước năm 2050 trong tất cả các kịch bản được xem xét
                
    3. Các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt sẽ xảy ra ngày một nhiều với "các kỷ lục chưa từng thấy" ngay cả khi trái đất chỉ nóng lên 1,5C.
                
    4. Các hiện tượng mực nước biển thay đổi mạnh trước đây chỉ xảy ra một lần mỗi thế kỷ nay được dự đoán sẽ xảy ra gần như hàng năm ở trên một nửa các địa điểm có triều cường vào 2100.
                
    5. Nhiều khả năng sẽ xảy ra thời tiết gây cháy rừng ở nhiều khu vực.


    Mặc dù những dự đoán về Trái Đất ấm lên rõ ràng hơn bao giờ hết trong báo cáo này, và nhiều tác động sẽ không thể tránh khỏi được, các tác giả cũng khuyến cáo mọi người tránh cái nhìn bi quan, coi đó là định mệnh.

    "Làm giảm hiện tượng Trái Đất nóng lên sẽ giúp chúng ta không bị đẩy tới ngưỡng cuối cùng," TS Otto nói. "Chúng ta vẫn chưa rơi vào ngày tận số."




    https://www.bbc.com/vietnamese/world-58148334
Trả lời

Quay về “Quốc Tế”