Re: Sổ Tay Mười bảy-Mười Ba
Đã gửi: Thứ bảy 26/06/21 23:41
*
B.
Tiếp heng.
1- Khảo cứu hậu quả của covid trên thần kinh não bộ (tức chất xám) lấy dữ liệu từ U.K bank, dựa trên 40 ngàn brain scan lưu trử trong bank trước pandemie.
Rồi từ 40 ngàn người có brain scan này, mời được 782 người tình nguyện trở lợi tham gia vào nghiên cứu,
trong đó 394 người đã bị covid (test positive) và 388 người không dính covid ( groupe de témoins)
Nghiên cứu này làm ở đại học Oxford U.K.
2- Nhóm tình nguyện viên được mời nọ được chọn ra theo sắc tộc, phái tánh, tuổi tác trong hạn định (xê xích 6 tháng), và thêm vài tiêu chuẩn khác nữa mà nú nhớ không hết.
3- 2nd scan control 6 tháng sau 1st scan.
4- Hoàn toàn không nghe nhắc tới tiêu chuẩn bịnh tật (medical past history hay family history) là 2 tiểu chuẩn quan trọng trong y học.
5- Dữ liệu của vài viện nghiên cứu về thần kinh cũng được để mắt vào (national institut of health Bethsda Maryland USA, Dementia research Institut London U.K)
6- Kết quả được phân tích đánh giá, tạm thời đưa ra những câu hỏi tiền đề để xử dụng sau này - vì nghiên cứu chưa thực sự kết thúc.
7- Kết quả chỉ sơ khởi tạm thời, và câu hỏi tiền đề ấy được "pre print" tại trang khoa học (có thể của ĐH Oxford), rồi gởi qua cho trang web online medRxiv của đại học Yale in lại, như một thông tin sơ khởi thiếu kết luận vì chưa đủ dữ kiện, chưa có "đánh giá hàng ngang" - nghĩa là chưa được giới nghiên cứu khoa học cùng ngành thẩm định tiêu chuẩn và độ chánh xác cần phải có trong nghiên cứu.
Vậy rồi... kết quả sơ khởi ấy là chi ?
Thưa... chất xám ở người bị covid có thể thay đổi hổng chừng
(chưa biết, chưa rõ, chưa chắc ăn gì ráo, còn cần phải theo dõi tiếp).
Nhưng thay đổi, nếu có, còn phải dựa trên những yếu tố khác nữa cà
(yếu tố gì, bịnh nền nghĩa là có bịnh kinh niên và yếu tố di truyền gia đình chăng ?).
Rồi nhà báo khoa học NTD biểu độc giả : cứ nghe cho biết thôi, chớ chưa chắc đâu heng. Don't worry, be happy !
Nói chuyện huề vốn kiểu này thiệt khó nghe, vì khảo cứu khoa học hổng ăn nói như vậy đậng.
Độc giả đọc tựa thì hiểu chuyện liền chuyện covid làm mất chất xám (huỷ hoại thần kinh), nhưng cái khúc lòng vòng bên dưới thì lờ quở hổng thấu đáo. Xong rồi nhảy nhỏm, lo âu.
Mà hổng riêng chi độc giả, bảo đảm ngay cái đứa thông tin nọ cũng hổng hiểu luôn
- căn bản về y học của nó hoàn toàn thiếu vắng -
Tin tức càng suspense chừng nào càng ăn khách chừng nớ. Thành cái tựa phải đật thiệt giựt gân hầu tạo chú ý.
Mục đích chánh là câu view - trong đó gieo rắc nghi ngờ gây hoang mang trong quần chúng, để lợi dụng tình hình hầu loan truyền tin thất thiệt. Và để quảng bá những thông tin khác cho mục tiêu riêng nhắm tới
Chuyện ấm ớ phản tác dụng là chuyện hậu xét. Than ôi !
Đọc những tin kiểu này bà con phải hết sức cẩn trọng để hiểu cho ra cái ý "xâu sắc" chứa sau nó.
Độ chánh xác an toàn của tin tức loại này không có, vì không cần thiết phải có.
Nên rồi đã dễ sanh các hội chứng cả tiêu hoá lẫn tuần hoàn.
Lãng xã cẩn trọng heng.
Nú-xì.
Chiên da khoa học "lăng bác".
Ký tên và đóng dấu.

*
B.
Tiếp heng.
1- Khảo cứu hậu quả của covid trên thần kinh não bộ (tức chất xám) lấy dữ liệu từ U.K bank, dựa trên 40 ngàn brain scan lưu trử trong bank trước pandemie.
Rồi từ 40 ngàn người có brain scan này, mời được 782 người tình nguyện trở lợi tham gia vào nghiên cứu,
trong đó 394 người đã bị covid (test positive) và 388 người không dính covid ( groupe de témoins)
Nghiên cứu này làm ở đại học Oxford U.K.
2- Nhóm tình nguyện viên được mời nọ được chọn ra theo sắc tộc, phái tánh, tuổi tác trong hạn định (xê xích 6 tháng), và thêm vài tiêu chuẩn khác nữa mà nú nhớ không hết.
3- 2nd scan control 6 tháng sau 1st scan.
4- Hoàn toàn không nghe nhắc tới tiêu chuẩn bịnh tật (medical past history hay family history) là 2 tiểu chuẩn quan trọng trong y học.
5- Dữ liệu của vài viện nghiên cứu về thần kinh cũng được để mắt vào (national institut of health Bethsda Maryland USA, Dementia research Institut London U.K)
6- Kết quả được phân tích đánh giá, tạm thời đưa ra những câu hỏi tiền đề để xử dụng sau này - vì nghiên cứu chưa thực sự kết thúc.
7- Kết quả chỉ sơ khởi tạm thời, và câu hỏi tiền đề ấy được "pre print" tại trang khoa học (có thể của ĐH Oxford), rồi gởi qua cho trang web online medRxiv của đại học Yale in lại, như một thông tin sơ khởi thiếu kết luận vì chưa đủ dữ kiện, chưa có "đánh giá hàng ngang" - nghĩa là chưa được giới nghiên cứu khoa học cùng ngành thẩm định tiêu chuẩn và độ chánh xác cần phải có trong nghiên cứu.
Vậy rồi... kết quả sơ khởi ấy là chi ?
Thưa... chất xám ở người bị covid có thể thay đổi hổng chừng
(chưa biết, chưa rõ, chưa chắc ăn gì ráo, còn cần phải theo dõi tiếp).
Nhưng thay đổi, nếu có, còn phải dựa trên những yếu tố khác nữa cà
(yếu tố gì, bịnh nền nghĩa là có bịnh kinh niên và yếu tố di truyền gia đình chăng ?).
Rồi nhà báo khoa học NTD biểu độc giả : cứ nghe cho biết thôi, chớ chưa chắc đâu heng. Don't worry, be happy !
Nói chuyện huề vốn kiểu này thiệt khó nghe, vì khảo cứu khoa học hổng ăn nói như vậy đậng.
Độc giả đọc tựa thì hiểu chuyện liền chuyện covid làm mất chất xám (huỷ hoại thần kinh), nhưng cái khúc lòng vòng bên dưới thì lờ quở hổng thấu đáo. Xong rồi nhảy nhỏm, lo âu.
Mà hổng riêng chi độc giả, bảo đảm ngay cái đứa thông tin nọ cũng hổng hiểu luôn
- căn bản về y học của nó hoàn toàn thiếu vắng -
Tin tức càng suspense chừng nào càng ăn khách chừng nớ. Thành cái tựa phải đật thiệt giựt gân hầu tạo chú ý.
Mục đích chánh là câu view - trong đó gieo rắc nghi ngờ gây hoang mang trong quần chúng, để lợi dụng tình hình hầu loan truyền tin thất thiệt. Và để quảng bá những thông tin khác cho mục tiêu riêng nhắm tới
Chuyện ấm ớ phản tác dụng là chuyện hậu xét. Than ôi !
Đọc những tin kiểu này bà con phải hết sức cẩn trọng để hiểu cho ra cái ý "xâu sắc" chứa sau nó.
Độ chánh xác an toàn của tin tức loại này không có, vì không cần thiết phải có.
Nên rồi đã dễ sanh các hội chứng cả tiêu hoá lẫn tuần hoàn.
Lãng xã cẩn trọng heng.
Nú-xì.
Chiên da khoa học "lăng bác".
Ký tên và đóng dấu.

*