Dịch Covid-19 (SARS-CoV-2 / 2019-nCoV)

Trả lời
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Truy tìm nguồn gốc của đại dịch viêm phổi Vũ Hán

Bài viết bởi Hoàng Vân »







  • Phim Tài Liệu:
    Truy tìm nguồn gốc
    của đại dịch viêm phổi Vũ Hán

    ____________________________________
    12/07/21




    Chúng ta hãy cùng phóng viên điều tra cao cấp của The Epoch Times – anh Joshua Philipp – khám phá những sự thật xung quanh virus Trung Cộng (hay còn gọi là virus viêm phổi Vũ Hán) và đại dịch toàn cầu mà nó đã gây ra. Trong cuộc điều tra của mình, Philipp đã điều tra các dữ liệu khoa học và phỏng vấn các nhà khoa học hàng đầu cũng như các chuyên gia an ninh quốc gia. Trong khi bí ẩn xung quanh nguồn gốc của virus vẫn còn bỏ ngỏ, thì nhiều người đã biết được nhiều điều về sự che đậy của ĐCSTQ đã dẫn đến đại dịch và mối đe dọa mà nó gây ra cho thế giới.

              

              



    https://www.ntdvn.com/video/phim-tai-li ... 14209.html
Hình đại diện
Bạch Vân
Bài viết: 5410
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 19:19
Gender:

Thuốc nào được khuyến cáo cho điều trị Covid-19

Bài viết bởi Bạch Vân »

  •           


    Thuốc nào được khuyến cáo cho điều trị Covid-19



    Một số ít người bị nhiễm virus Vũ Hán sẽ nhập viện và cần điều trị. Câu hỏi là thuốc nào được khuyến cáo hay phê chuẩn cho điều trị? Cái note này là một 'đọc báo dùm bạn' và tóm tắt một số thuốc được dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19 theo AGCC khuyến cáo. Hi vọng rằng thông tin này sẽ giúp cho các bác sĩ ở VN đang vật vả với Covid-19.

    Đại dịch Covid-19 đặt ra hai vấn đề cấp cộng đồng và cấp cá nhân. Ở cấp cộng đồng, việc áp dụng các biện pháp y tế công cộng (như giãn cách xã hội) và tiêm chủng vaccine là chiến lược cần thiết để kiểm soát dịch. Mục đích của chiến lược y tế công cộng là kiểm soát và giảm số ca nhiễm đến mức thấp nhứt mà không làm ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội và kinh tế. Ở cấp cá nhân, việc lựa chọn các liệu pháp điều trị để không chỉ hồi phục mà còn giảm nguy cơ tử vong cho bệnh nhân là một vấn đề tương đối nan giải.
    Đa số (có lẽ 80%) người bị nhiễm virus Vũ Hán sẽ hồi phục mà không cần điều trị đặc biệt. Nhưng vấn đề là khoảng 20% bệnh nhân bị nhiễm trở nên khó thở và cần phải nhập viện để điều trị. Khi đã nhập viện thì nguy cơ tử vong khá cao, có thể lên đến 25% [1]. Do đó, mục tiêu chánh của điều trị bệnh nhân Covid-19 là giảm nguy cơ tử vong, và mục tiêu phụ là giúp cho bệnh nhân bình phục càng nhanh càng tốt.

    Cho đến nay, chưa có thuốc đặc trị cho bệnh nhân Covid-19. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã và đang thử nghiệm một số thuốc đang được sử dụng cho các bệnh lí khác với hi vọng sẽ giúp cho các bệnh nhân Covid-19. Các thuốc này có thể chia làm 2 nhóm chánh: nhóm điều trị (therapeutic) và nhóm có mục đích giảm nhẹ bệnh trạng (disease-modifying treatment). Đã có hơn 20 thuốc như thế được thử nghiệm, và kết quả cho đến nay cung cấp cho chúng ta một số chứng cứ quan trọng để quản lí bệnh nhân Covid-19.

    Những chứng cứ đó được các nhóm chuyên gia trong lãnh vực bệnh truyền nhiễm, cấp cứu, ICU, dịch tễ học, y học thực chứng, v.v. đúc kết thành một tài liệu có thể làm phác đồ điều trị cho các bác sĩ. Đó là phác đồ 'Australian Guidelines for the Clinical Care of People with COVID-19' (AGCC) [2].

    Các thuốc trong nhóm điều trị chủ yếu là
    • dexamethasone, remdesivir, tocilizumab, và sarilumab.

    Trong các thuốc này, Cục Thực phẩm và Thuốc của Mĩ (FDA) chỉ mới phê chuẩn thuốc
    • remdesivir.





    1. Dexamethasone
      Dexamethasone là một loại thuốc phổ biến trong gia đình corticosteroid. Cơ chế của dexamethasone là giảm viêm ở phổi, một địa điểm quan trọng mà virus tấn công. Kết quả thử nghiệm lâm sàng trên hơn 2000 bệnh nhân (công trình nghiên cứu RECOVERY) cho thấy dexamethasone giảm nguy cơ tử vong trong bệnh viện đến 36% đối với bệnh nhân thở máy, và giảm 18% đối với bệnh nhân nhận oxygen [3].

      Theo khuyến cáo của AGCC, dexamethasone, hoặc hydrocortisone hoặc prednisolone ở những bệnh nhân cần bổ trợ oxygen hay những bệnh nhân nặng phải thở máy. Tuy nhiên, không nên dùng dexamethasone thường xuyên cho những bệnh nhân không cần bổ trợ oxygen hay thở máy.
                
    2. Remdesivir
      Một trong những thuốc được tái mục đích hoá cho Covid-19 là Remdesivir, một loại thuốc tương đối cũ được sử dụng cho các bệnh nhân nhiễm Ebola. Một khi virus xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân, chúng tự sao chép và nhân lên thành nhiều virus. Chức năng chánh của Remdesivir là giảm ức chế khả năng sao chép của virus.

      Trong một thử nghiệm lâm sàng, kết quả cho thấy Remdesivir giảm thời gian nằm viện từ 15 ngày xuống còn 11 ngày [4]. Tuy kết quả này quá khiêm tốn, nhưng ảnh hưởng đến tử vong thì quan trọng hơn. Thật vậy, tỉ lệ tử vong ở nhóm dùng remdesivir (15 ngày điều trị) là 6.7% so với nhóm không dùng thuốc là 11.4%, tức giảm nguy cơ tử vong 27%.

      Ngoài ra, các biến chứng ở nhóm dùng remdesivir (25%) cũng thấp hơn so với nhóm không dùng thuốc (32%). AGCC khuyến cáo không nên dùng remdesivir cho bệnh nhân COVID-19 bị viêm phổi và những bệnh nhân cần thở máy xâm phạm.
                
    3. Tocilizumab
      Tocilizumab là thuốc từng được dùng cho điều vị viêm khớp dạng thấp (rheumatoid arthritis). Trong thời đại dịch, tocilizumab cũng được tái sử dụng cho điều trị bệnh nhân Covid-19. Phân tử IL-6 có chức năng gây viêm khi chúng ta bị nhiễm. Cơ chế chánh của tocilizumab là ức chế sự hoạt động của phân tử IL-6, và qua đó thuốc có chức năng kháng viêm.

      Kết quả của một nghiên cứu công bố trên tập san New England Journal of Medicine [5] cho thấy so với nhóm chứng, xác suất sống còn ở bệnh nhân được điều trị với tocilizumab và sarilumab tăng 61%.

      AGCC khuyến cáo xem xét dùng tocilizumab cho bệnh nhân COVID-19 nếu họ đang hay đã hoàn tất quá trình điều trị bằng dexamethasone, những bệnh nhân chưa được điều trị bằng một IL-6 khác lúc nhập viện, những bệnh nân cần bổ trợ oxygen và không có bằng chứng bị nhiễm trùng. AGCC cũng khuyến cáo dùng sarilumab cho bệnh nhân COVID-19 chỉ khi nào không thể dùng hay không có tocilizumab.
                
    4. Baricitinib
      Những thuốc có thể không giảm nguy cơ tử vong, nhưng giúp cho bệnh nhân mau bình phục và giảm thời gian nằm viện. Một số thuốc trong nhóm này đã hay đang được nghiên cứu bao gồm thuốc chống sốt rét (hydroxychloroquine, chloroquine), thuốc chống virus (remdesivir, lopinavir-ritonavir); thuốc ức chế các triệu chứng liên quan đến cytokine (tocilizumab); các thuốc bổ trợ (ACE inhibitors và NSAID). Tuy nhiên, trong các thuốc đã nghiên cứu, chỉ có baricitinib là có triển vọng và được khuyến cáo cho bệnh nhân Covid-19.

      Baricitinib cũng là một thuốc trong gia đình JAK inhibitor, được sử dụng trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp. Cơ chế vận hành của Baricitinib là bất hoạt Janus kinase enzymes vốn là nguyên nhân của triệu chứng viêm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Baricitinib có thể giảm đau, giảm xơ cứng khớp, và giảm sưng khớp.

      Trong một thử nghiệm lâm sàng trên 1033 bệnh nhân Covid-19, các nhà nghiên cứu phân chia thành hai nhóm: gần phân nửa được cho dùng Baricitinib và phân nửa là giả dược (nhóm chứng) [6]. Bệnh nhân được điều trị có thời gian bình phục là 7 ngày, so với nhóm chứng là 8 ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân dùng Baricitinib có xác suất bình phục cao hơn nhóm chứng 30%. Một kết quả đáng chú ý khác là ở bệnh nhân được điều trị bằng Baricitinib và Remdesivir có nguy cơ tử vong thấp hơn nhóm chứng khoảng 35%.




    Cần nói thêm rằng ở Mĩ, có một số thuốc trong nhóm kháng thể cũng được dùng để điều trị bệnh nhân Covid-19 trong vài ngày sau khi có triệu chứng. Các thuốc này được 'thiết kế' để điều trị nguyên nhân của bệnh (tức virus) hơn là triệu chứng. Một số nghiên cứu sơ khởi cho thấy các thuốc này có thể giảm nguy cơ nhập viện. Tuy nhiên, một số thuốc kháng thể hiện nay rất đắt tiền.

    Nói chung, ở Úc các bác sĩ không dùng thuốc để điều trị các bệnh nhân Covid-19 được xếp vào nhóm 'nhẹ', tức những bệnh nhân không cần thở máy hay bổ trợ oxygen.

    Điều trị những bệnh nhân nhiễm covid-19 là một thách thức đáng kể, bởi vì virus là những vi sinh vật được cấu thành từ RNA. Một khi virus xâm nhập vào tế bào con người, chúng 'cướp' bộ máy trong tế bào để tự nhân bản. Từ đó, tế bào chúng ta trở thành bộ máy sản xuất ra hàng trăm ngàn bản sao của virus. Do đó, cách tốt nhứt để khống chế virus là ngưng quá trình nhân bản của virus. Nhưng cho đến nay, chỉ có 1 thuốc có chức năng này là Remdesivir. Tất cả các thuốc khác như steroid, Dexamethasone, Tocilizumab, Sarilumab và Baricitinib có chức năng giảm viên là chánh.

    Hơn 1 năm trước, các bác sĩ không có bao nhiêu lựa chọn, nhưng ngày nay, các bác sĩ đã có khá nhiều chứng cứ về hiệu quả của một số thuốc có thể giúp giảm nguy cơ tử vong cho bệnh nhân. Tuy nhiên, nhiều loại thuốc vẫn còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, và trong tương lai gần y học sẽ có thêm thuốc điều trị bệnh nhân Covid-19. Do đó, những khuyến cáo và phác đồ điều trị AGCC cũng sẽ thay đổi cho phù hợp với chứng cứ mới.

    TB: Xin lưu ý là các bạn nên tham vấn bác sĩ để có lời khuyên, những thông tin này chỉ mang tính tham khảo cho bác sĩ thôi. Các bạn không tự ý mua dùng mà không qua tham vấn bác sĩ.


    Nguyễn Tuấn


    _____
    Dữ liệu khoa học và những khuyến cáo trong bài viết này dựa vào những nghiên cứu và tài liệu tham khảo dưới đây:

    [1] http://www.who.int/.../08-03-2020-knowing-the-risk-for...
    [2] National COVID-19 Clinical Evidence Taskforce: Australian Guidelines for the Clinical Care of People with COVID-19. Web: https://covid19evidence.net.au.
    [3] The RECOVERY Collaborative Group: Dexamethasone in Hospitalized Patients with Covid-19. N Engl J Med 25/2/2021. nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2021436
    [4] Beigel JH et al. Remdesivir for the Treatment of Covid-19 — Final Report. N Engl J Med 5/11/2020. nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2007764
    [5] The REMAP-CAP Investigators: Interleukin-6 Receptor Antagonists in Critically Ill Patients with Covid-19. N Engl J Med 22/4/2021. nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2100433
    [6] Kalil AC et al. Baricitinib plus Remdesivir for Hospitalized Adults with Covid-19. N Engl J Med 4/3/2021. nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2031994.

    Những thuốc được khuyến cáo dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19

    • • Corticosteroid
      • Remdesivir
      • Tocilizumab
      • Sarilumab
      • Baricitinib


    Những thuốc/liệu pháp không được khuyến cáo dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19

    • • Azithromycin
      • Colchicine
      • Thay huyết tương
      • Hydroxychloroquine
      • Hydroxychloroquine và Azithromycin
      • Interferon beta-1a
      • Interferon beta-1a và Loinavir-ritonavir
      • Loinavir-ritonavir
      • Angiotensin 2 receptor agonist
      • Anakinra
      • Aprepitant
      • Baloxavir marboxil
      • Bamlanivimab
      • Bromhexine hydrochloride
      • Budesonide
      • Camostat mesilate
      • Chloroquine
      • CT-P59 monoclonal antibody
      • Dutasteride
      • Enisamium
      • Favipiravir
      • Fluvoxamine
      • Ivermectin
      • Lenzilumab
      • Nitazoxanide
      • Ruxolitinib
      • Vitamin C
      • Vitamin D
      • Bổ sung kẽm


    Nguồn: https://www.facebook.com/t.nguyen.2016/ ... 0155747632


              
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Pourquoi certaines infirmières ne veulent-elles pas se faire vacciner ?

Bài viết bởi Hoàng Vân »







  • Pourquoi certaines infirmières
    ne veulent-elles pas se faire vacciner ?

    Sur quoi reposent leurs doutes ?

    _____________________________________
    Edric Storm _ 31/07/21






    Étant infirmier (et ayant une bonne partie de la famille dans le secteur médical et paramédical en centre hospitalier), je dois dire que la population de réfractaires à la vaccination dans la profession semble très nettement inférieure à ce que les médias généralistes donnent à en voir.

    Tout le monde est vacciné dans mon service (soins continus). Il n'y a pas eu de pression particulière de la part de l'encadrement ou des médecins en ce sens. Ça a juste semblé une évidence à pratiquement tout le monde. Sur l'ensemble du CHU, la proportion est d'environ 92% de vaccinés pour les professions médicales et non-médicales (je ne connais pas le pourcentage pour les autres agents). Soit nettement plus que les chiffres souvent avancés dans les médias (lesquels sont rarement sourcés de toute façon).

    Chez les rares ne voulant pas être vaccinés, les arguments sont les mêmes que ceux classiquement avancés dans la population générale :

    • 'Y a pas assez de recul'.
      Pour un vaccin (Pfizer) le plus injecté de l'histoire en terme d'effectif et bénéficiant d'une pharmaco-vigilance mondiale depuis plus d'un an, rien d'inhabituel ne ressort des cohortes.
                
    • 'Cette maladie a un taux de létalité bas'
      souvent associé à des considérations franchement eugénistes du type 'elle ne tue que les vieux et les faibles (sous-texte de cette affirmation: 'mais moi ça va merci, je ne suis ni l'un ni l'autre. Et je n'ai pas de proche qui le sont. Ou leur sort m’indiffère totalement puisque seul mon cas m'importe, merci'). On ne mesure pas la gravité d'une maladie a son taux de létalité ( lui-meêm discutable car il dépend d'un grand nombre de paramètres et notamment de la qualité comme la rapidité des soins disponibles sur place…) mais à son retentissement sur la qualité de vie future de la personne. Les infections ne suivent pas une logique binaire du type 'la personne meurt' ou 'la personne se rétablit complètement' dans la vraie vie, les choses ne fonctionnent pas ainsi (si vous voulez un exemple grandeur nature, intéressez-vous aux personnes ayant contractées la polyomélite). Concernant le Covid, c'est florès : 75% d'atteinte cardiaques, rénales ou pulmonaires (y compris chez des personnes ayant présenté une forme légère), des troubles de l'humeur, des troubles cognitifs (atteinte des fonctions attentionnelles et exécutives notamment), brouillard cognitif persistant (mind fog), asthénie chronique, etc…pour ne citer que les effets secondaires connus à ce jour. Les patients ne sont pas morts certes mais pour certains ne récupéreront probablement pas leurs facultés antérieures en cas de séquelle définitive. Ou alors ils connaîtront de longs mois de souffrance. Le préjudice dans tout les cas, demeure réel.
                
    • 'Le vaccin a été développé trop vite pour être honnête'.
      C'est faux, ce vaccin n'a pas été bricolé sur un coin de table en une semaine. Il repose sur une découverte du mécanisme de l'ARN messager par Katalin Kariko en 1961 qui n'a cessé d'ouvrer dessus avec ses collègues scientifiques depuis. En 2005, elle a mis au point une technique de stabilisation de cette ARN et enfin, en 2015, elle (quand je dis elle, il s'agit en fait de la continuité du travail de plusieurs dizaine d'équipes de part le monde) a mis au point une technique d'empaquetage de cette ARN pour qu'il puisse pénétrer dans la cellule afin de produire la protéine qu'il est chargé de véhiculer. La technique était prête, il a 'juste' fallu déterminer la bonne protéine pour avoir l'effet protecteur recherché contre ce virus. Pour simplifier : l'arme était prête depuis au moins 5 ans, il fallait juste trouver la bonne munition. Je simplifie puisque ce type de vecteur était déjà utilisé chez l'animal depuis les années 80.
                
    • 'Le vaccin est pas prêt, c'est un produit expérimental, il est en phase 3 (la personne étant pratiquement toujours incapable de vous décrire les différentes phases)'.
      Alors
      1) ce n'est pas un produit expérimental ou un prototype (correspond à la phase avant la phase 1, pas d'essai humain avant celle-ci)
      et
      2) tous les médicaments sont commercialisés en phase 3 par définition car la dernière phase (la quatrième) survient après la commercialisation pour 'affiner' son utilisation auprès des patients qui n'avaient pas d'indication particulière à la prendre. Quant à la pharmacovigilance, elle débute dès la phase I.
                
    • 'Les vaccins à base d'ARN c'est dangereux, ça modifie ton patrimoine générique'
      Confusion majeure entre ARN-M et ADN, bonjour ! Quand on creuse, ils veulent un vaccin 'classique' mais quel sens à cet adjectif chez eux ? Inactivé ? En sous-unité ? un vaccin viral de vecteur ? Un vaccin à adénovirus ? Une vaccine ? Eux-mêmes sont toujours incapables de vous le dire… Erreur grossière d'autant plus impardonnable dans la bouche de généticiens et médecins qui devraient être ferrés à glace sur la question, la distinction entre les deux relève de la biologie élémentaire. Pour l'appliquer au domaine de la construction, c'est comme si un professionnel du bâtiment vous affirmait qu'en changeant 2 carreaux de carrelage dans votre salle de bain, vous allez faire croître la surface de votre séjour de 250%. Vous vous moqueriez probablement de lui et vous auriez raison ^^.
                
    • 'J'ai pas envie d'être malade'.
      On en déduira logiquement que la personne préfère contracter le Covid voire une forme chronique de ce dernier plutôt que d'avoir un syndrome grippal une journée voire une petite semaine au pire suite à l'injection…contre grand minimum une grosse semaine, le plus souvent trois mois out pour une infection symptomatique modérée au Covid…curieuse gestion du risque tout de même ^^). Cet argument serait un peu plus recevable si la personne disait 'mais tu comprends si je suis malade, ils (l'encadrement) ne vont pas me remplacer et ça mettra le service encore plus dans la merde qu'il ne l'est déjà' mais curieusement, ce n'est jamais exposé de cette manière.
                
    • 'J'attends le vaccin de Sanofi pour cet hiver'.
      Ceux qui sortent cela sont bien souvent les mêmes qui attendaient l'AstraZeneca (mais à cause des risques (réels) de thromboses, ils n'en ont pas voulu…), le Johnson et Johnson (même jeu), le Sputnik et le traitement de l'Institut Pasteur qui n'a jamais vu le jour. Ou alors le Sinovac (mais comme son efficacité est faible, ils n'en veulent pas…oui car l'antivax de base ne veut pas des vaccins mais quand même si mais alors il faut qu'il soit efficace, ne percevant pas la contradiction de son attitude, bien entendu :) ). C'est une manœuvre dilatoire. Si le vaccin de Sanofi voit le jour, je me demande quel jalon ils iront trouver. Il est probable qu'ils attendront parce 'qu'on aura pas assez de recul'. Jusqu'à quand ? 2024 ? Pas certain qu'ils le sachent eux-mêmes.
                
    • 'Ça me fait chier de prendre rendez-vous' (sic est, entendu aussi).
      Que répondre ? Eh bien n'en prend pas mais assume les conséquences !
                
    • 'Ça ne protège pas des variants'
      C'est faux, au regard des variants actuels la protection du vaccin Pfizer est d'environ 85–88% quand on a reçu les deux doses. Vous n'aurez jamais une protection de 100% de toute façon contre ce type de pathogène (coronavirus).
                
    • 'On peut quand même attraper le Covid'.
      C'est vrai MAIS dans l'hypothèse (très faible) où vous feriez une forme symptomatique, vous l'aurez de manière significativement moins prononcée (symptomatologie légère à modéré mais Covid oblige, ça tape plus qu'une grippe tout de même) et votre charge virale sera très significativement plus faible (induisant une infectiosité beaucoup plus faible de votre part) que chez un non-vacciné.
      Les données commencent à remonter : actuellement dans les nouvelles entrées de réanimation, il n'y a que des personnes n'étant pas vaccinées ou (rarement) partiellement vaccinée avec une dose. Conclusion : pas de forme sévère chez les vaccinés. Nous avons donc dans la balance
      • 'Vaccin Pfizer :
        pas de forme sévère, risque mineur de développer une forme légère à modérée'
        VS
      • 'Pas de vaccin :
        faites vos jeux en fonction de la réaction de votre système immunitaire si vous faites une forme symptomatique. En cas de mauvais résultat au dé (l'image n'est pas exagérée, c'est vraiment la roulette... Vous aurez quelques modificateurs en bien comme en mal selon vos antécédents mais si vous n'avez pas de bol ce sera l'hospitalisation…même en étant jeune et sportif !), vous pourriez finir intubé en service de réanimation pendant de longues semaines voire 'achever' votre parcours de vie tout court plus tôt que prévu.
      Quinze ans de vie perdues en moyenne chez les victimes du Covid de printemps 2020. On peut faire beaucoup de choses en un mois alors imaginez en 15 ans... Avouez que ce serait dommage, surtout qu'il existe désormais une protection efficace (rappel : début 2020, on n'avait rien contre le Covid. Pas de traitement efficace en préventif contre cette maladie, seulement la prophylaxie). Si vous avez un peu de plus de chance, vous serez bien KO pendant plusieurs semaines voire mois. Et cette maladie étant vicieuse, vous pourriez tout à fait présenter une symptomatologie plutôt gentille puis connaître les affres d'une forme chronique pendant de très longs mois. Si vous êtes asymptomatique, vous risquez de devenir un super contaminateur qui s'ignore et qui contaminera plusieurs dizaines de personnes…avec les risques légaux et professionnels que cela implique.
                
    • 'On peut avoir des effets secondaires suite à l'injection'.
      Oui mais ce serait (bien opportunément) oublier que le risque d'avoir une réaction allergène existe pour absolument toutes les prises de médicaments. En fait, à chaque fois que votre organisme rencontre une substance nouvelle (cela vaut aussi quand vous ingérer de la nourriture ou que vous entrez en contact cutané avec un élément, je pense aux huiles essentielles par exemple dont certains se tartinent à l'occasion), il y a toujours un risque pour que vous fassiez une réaction allergène pouvant vous emmener tout droit à l'hôpital. Cette réaction peut être légère, modérée, grave ou sévère (dans ce cas, ce sera le fameux choc anaphylactique). En pratique les effets secondaires de ce vaccin sont très classique pour une injection en intramusculaire (douleur au siège de l'injection, léger gonflement le lendemain) et proche de ce qu'on rencontre avec la plupart des vaccins de tout type (légère douleur sur site, céphalées, état grippal léger, nausées parfois, etc…). Si vous prenez un antalgique de grade 1 avant l'injection puis le jour même et le lendemain, toujours en respectant la posologie, il n'y aura pas de problème majeur. Bonne nouvelle cependant ! Si vous deviez faire un choc anaphylactique, il se déclenchera dans les minutes qui suivent l'injection. En centre, les soignants vous surveilleront et vous injecteront l'adrénaline nécessaire. Une personne sur 100.000 en moyenne (c'est-à-dire pas en valeur absolue) présenterait ce type de réaction. Cela peut sembler beaucoup mais on est dans la moyenne normale pour les vaccins. Vous n'allez pas devenir magnétique, vous doter d'un troisième bras, avoir subitement envie de claquer votre PEL en produits Microsoft ou capter BFM en continue via de supposées nanopuces 5G qui auraient infestées votre système sanguin. Vous n'allez pas développer un trouble du spectre autistique ou une sclérose latérale à forme rémittente non plus.
                
    • 'Faudra continuer à respecter les gestes barrières même en étant vacciné alors que moi le port du masque ça me les brise, alors du coup je vois pas l'intérêt d'avoir le vaccin si c'est pour pas revivre exactement comme avant.'
      Du même niveau qu'une personne qui ne voudrait pas mettre sa ceinture parce que, comprenez-vous, sa voiture est équipée d'un airbag et du freinage assisté alors comme ça serre, que c'est désagréable et que ça semble globalement superflu, pourquoi s'emmerder ? En plus, elle froisse les vêtements… Une veste froissée quand on y réfléchit, c'est pire qu'un fracas facial avec embarrure associé à un polytraumatisme, non ?




    https://fr.quora.com/Pourquoi-certaines ... urs-doutes
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Effectiveness of Some COVID-19 Vaccines Has Dropped Significantly

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    Effectiveness of Some COVID-19 Vaccines Has Dropped Significantly:
    Study
    _________________________
    BY ZACHARY STIEBER August 12, 2021




    The effectiveness of the two most widely used COVID-19 vaccines in the United States has dropped significantly in July, a new study found.

    The shots from Moderna and Pfizer were highly effective in preventing transmission of the CCP (Chinese Communist Party) virus, which causes COVID-19, between January and June, researchers with the Mayo Clinic and the Massachusetts-based data analytics company nference discovered.

    But the efficacy of Moderna’s jab dropped to 76 percent in July, with Pfizer’s plummeting to 42 percent, the researchers said.

    The scientists studied health records from the Mayo Clinic to determine the effectiveness in an observational study that was recently published online (pdf), but hasn’t yet been peer-reviewed.

    At the same time the drop in effectiveness was seen, the Delta variant of the CCP virus became much more prevalent in Minnesota, researchers noted, comprising more than 70 percent of the state’s cases.

    Meanwhile, the researchers also found that the vaccines remained highly effective against hospitalization.

    “Our observational study suggests that while both mRNA COVID-19 vaccines strongly protect against infection and severe disease, there are differences in their real-world effectiveness relative to each other and relative to prior months of the pandemic. Larger studies with more diverse populations are warranted to guide critical pending public and global health decisions, such as the optimal timing for booster doses and which vaccines should be administered to individuals who have not yet received one dose,” they wrote.

    Pfizer told The Epoch Times in an email that the company and its partner, BioNTech, “are driven by science to discover the best approaches to protect against COVID-19 and are confident in the protection and safety of the two-dose BNT162b2 COVID-19 vaccine.”

    Moderna didn’t respond immediately to a request for comment.

    Their vaccines are the most widely administered in the United States. Only one other—from Johnson & Johnson—is authorized for emergency use in the country.

    When drug regulators authorized the shots in December 2020, they said clinical trial data showed Pfizer displayed 95 percent effectiveness in preventing COVID-19, and Moderna showed 94.1 percent effectiveness.

    The companies recently reported waning efficacy, with Moderna’s dropping to 93 percent effectiveness after six months and Pfizer’s declining to 84 percent efficacy.

    But other recent studies suggest the possibility of a much lower efficacy, particularly for Pfizer’s jab.

    A study from Qatar, for instance, found Pfizer’s effectiveness just 53.5 percent, while researchers in Israel concluded (pdf) it was just 39 percent effective against infection.

    The effectiveness was higher in other research, including a paper published in the New England Journal of Medicine that found Pfizer’s shot was 88 percent effective against the Delta variant.

    The recent studies taken together point to an estimate of 50 to 60 percent effectiveness in mRNA vaccines against symptomatic infection, according to Eric Topol, director and founder of the Scripps Research Translational Institute.

    “There needs to be truth-telling about the reduced protection of mRNA vaccines vs symptomatic Delta infections,” he wrote on Twitter. “Why is this important? Because we need to protect the protected, the fully vaccinated. Sure we want to get more people vaccinated, but truth engenders trust. And truth helps guide people to be safe, use masks, distance, ventilation and all the other tools we have and know helps.”

    Dr. Monica Gandhi, professor of medicine at the University of California–San Francisco and San Francisco General Hospital, said that so-called breakthrough infections, or infections among the vaccinated, are believed to stem from either the reduced incubation period of the Delta variant, which causes higher viral loads, or waning antibody titers.

    “Since T-cells protect us against severe disease, and they do not wane over time, protection from severe disease can be maintained even as nasal antibodies (and protection from mild breakthroughs) wane,” she told The Epoch Times in an email.

    The takeaway from the Mayo Clinic research is that vaccines “remain remarkably effective in protecting us against severe disease but the differences seen in mild breakthrough infections with Moderna and Pfizer are likely real and likely reflect a higher antibody response (which protects you against mild infection) with the Moderna vaccine,” she added.

    The waning effectiveness in vaccines is prompting U.S. officials to consider recommending that certain populations get a booster shot.

    The Food and Drug Administration is reportedly set to soon authorize extra COVID-19 vaccine doses, ahead of an Aug. 13 Centers for Disease Control and Prevention advisory panel meeting that will discuss whether the boosters are required.

    The panel weighed last month whether to recommend boosters, but ultimately decided at the time against making a recommendation.


    Zachary Stieber
    REPORTER





    https://www.theepochtimes.com/mkt_break ... GKGPnnTMqQ
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Thái Lan chính thức phê duyệt xuyên tâm liên để điều trị COVID-19

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           




              
    Thái Lan chính thức phê duyệt
    xuyên tâm liên
    để điều trị COVID-19

    _________________________
    Nguyên Hương • 21:49, 12/08/21

              




    Morning News TV3 của Thái Lan vừa mới đưa tin về việc chính phủ Thái lan đã phê chuẩn việc sử dụng chiết xuất xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) để điều trị bệnh nhân COVID-19 không biểu hiện triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ như một trị liệu hỗ trợ và thay thế để giảm gánh nặng cho hệ thống y tế công cộng.

    Bản tin Morning News TV3 của Thái Lan cho hay, trị liệu xuyên tâm liên có thể giúp ngăn chặn mức độ nghiêm trọng của COVID-19. Chiết xuất xuyên tâm liên có chứa andrographolide có khả năng ngăn chặn vi rút xâm nhập vào tế bào và giảm sự phân chia của vi rút.

    Phác đồ này đã được sử dụng để điều trị cho một nhóm gần 3.000 tù nhân có các triệu chứng nhẹ ở Chiangmai, Thái lan, cho thấy nó có hiệu quả và có thể chữa khỏi 99,02% số tù nhân bị nhiễm Covid-19.

    Hiện nay, Bộ Tư pháp đã giao cho các trại giam và và trại cải tạo trên cả nước trồng các loại thảo mộc khác nhau, tập trung chủ yếu vào xuyên tâm liên. Đây là bước khởi đầu để giúp đỡ các tù nhân bị nhiễm Covid-19 và các bệnh khác trong bối cảnh số ca nhiễm mới tăng vọt ở Thái lan.

    Theo Bangkok Post, cơn sốt xuyên tâm liên, danh pháp khoa học Andrographis paniculata xuất hiện thời gian gần đây ở Thái Lan, sau khi nhà chức trách công bố một số nghiên cứu phát hiện cây dược liệu này chứa hàm lượng cao andrographolide, hoạt chất giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và hỗ trợ bệnh nhân hồi phục sau khi nhiễm Covid-19.

    Bộ Y học cổ truyền và Hỗ trợ thay thế của Thái Lan đã bảo vệ nghiên cứu của mình về việc sử dụng xuyên tâm liên, để điều trị bệnh nhân Covid-19. Nghiên cứu cho thấy, loại thảo mộc này có thể giúp bệnh nhân có các triệu chứng nhẹ phục hồi.

    Theo Bộ trưởng Tư pháp Somsak Thepsutin, gần 3.000 tù nhân bị nhiễm Covid-19 ở Nhà tù Trung tâm Chiang Mai với các triệu chứng nhẹ đã hồi phục hoàn toàn sau khi điều trị bằng cách chỉ sử dụng một loại thuốc thảo dược làm từ chiết xuất xuyên tâm liên, Bangkok Post đưa tin ngày 14/7.

    "Hãy để tôi chia sẻ những con số thú vị này với các bạn. Tổng cộng 1.251 tù nhân bị nhiễm bệnh tại nhà tù Chiang Mai đã được điều trị bằng favipiravir, trong khi 2.914 người được điều trị bằng thuốc thảo dược xuyên tâm liên", Bộ trưởng cho biết.

    Những người được điều trị bằng favipiravir có triệu chứng ho nhiều và khó thở trong khi những người dùng thảo dược xuyên tâm liên có các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn, ông nói. gần 3 ngàn tù nhân được điều trị bằng xuyên tâm liên đã hoàn toàn khỏi bệnh.

    Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha tuần trước đã chỉ đạo thành lập một ủy ban nghiên cứu về sử dụng chiết xuất xuyên tâm liên để điều trị các bệnh nhân nhẹ. Thông báo được đưa ra tại một cuộc họp của nội các ngày 20/7 nhằm thảo luận về những biện pháp bổ sung để khống chế dịch.

    Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Y tế Anutin Charnvirakul được bổ nhiệm lãnh đạo ủy ban nghiên cứu nói trên. Thủ tướng Prayut giao cho ủy ban điều phối các nghiên cứu về tính an toàn và hiệu quả của chiết xuất xuyên tâm liên ở những trường hợp dương tính với virus corona chủng mới, cũng như soạn thảo một kế hoạch chiến lược để quảng bá y học cổ truyền của Thái Lan nói chung.

    Giám đốc Bộ Y học cổ truyền và Hỗ trợ thay thế, Tiến sĩ Amporn Benjaponpitak cho biết, từ cuối tháng Năm, Bộ đã thu thập thông tin từ 4.541 bệnh nhân được sử dụng chiết xuất xuyên tâm liên từ bảy bệnh viện đa khoa, năm bệnh viện dã chiến, một nhà tù ở Phetchaburi, trung tâm Nimitre Butra của Nonthaburi và Bệnh viện Busarakam. Kết quả là không có bệnh nhân nào bị phát hiện nhiễm trùng phổi.

    Tờ Amerian Botanical Council cũng vừa đưa tin về việc trị liệu COVID-18 bằng thảo dược xuyên tâm liên của Thái Lan. Theo báo cáo, vào cuối tháng 12/2020, chính phủ Thái Lan đã phê duyệt một nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thảo dược xuyên tâm liên của vùng nam Á để điều trị các triệu chứng ban đầu và giảm mức độ nghiêm trọng của COVID-19.

    Trong hệ thống y học cổ truyền Ayurveda của Ấn Độ, lá và chồi khô của cây xuyên tâm liên được sử dụng để chữa viêm phế quản, ho, tiêu chảy, khó tiêu (chướng bụng), sốt, viêm và các bệnh ngoài da.

    Trong y học cổ truyền Trung Quốc, xuyên tâm liên được sử dụng để điều trị viêm đại tràng (bệnh viêm ruột kết), ho, kiết lỵ, sốt, cúm và đau họng. Các nghiên cứu hiện đại đã tập trung vào lợi ích tiềm năng của andrographis đối với các bệnh hô hấp và tiêu hóa.

    Tờ Ban đầu, phương pháp điều trị bằng xuyên tâm liên được áp dụng tại 5 bệnh viện nhà nước ở Thái Lan trên cơ sở tự nguyện cho những người từ 18-60 tuổi với các triệu chứng nhẹ và bắt đầu có triệu chứng không quá 72 giờ trước đó.

    Vào cuối tháng 8/2020, tờ The Nation Thái Lan đã báo cáo rằng liều lượng xuyên tâm liên thấp hơn cho thấy lợi ích trong thử nghiệm sơ bộ, đặc biệt là đối với triệu chứng ho. Sau ba tuần điều trị, tất cả các đối tượng nghiên cứu đều cho kết quả xét nghiệm COVID-19 âm tính.

    Nghiên cứu giai đoạn Hai đưa ra kết quả rằng, chiết xuất andrographis có hoạt tính ức chế vừa phải chống lại vi rút trong môi trường nuôi cấy tế bào, trong khi hợp chất tinh khiết andrographolide của nó thể hiện 99,9% hoạt động ức chế chống lại vi rút trong nuôi cấy tế bào.

    Trong một email thông báo được gửi bởi American Herbal Pharmacopoeia (AHP) vào ngày 4/1/2021, về việc chính phủ Thái Lan phê duyệt andrographis, Roy Upton, RH (AHG), DipAyu, chủ tịch của AHP, đã nói rằng, việc huy động các biện pháp phòng vệ miễn dịch ngay sau khi các triệu chứng phát sinh là cực kỳ quan trọng để kiểm soát sự phát triển của bất kỳ bệnh nhiễm trùng đường hô hấp nào. Ông cũng cho biết, chiến lược này cũng được các nhà nghiên cứu thảo dược Trung Quốc áp dụng trong nhiều thế kỷ và là một phần chính thức của các phác đồ điều trị [COVID-19] ở Trung Quốc, nơi hơn 90% bệnh nhân COVID được điều trị bằng thảo dược”, trong khi đối với nhiều bệnh nhân COVID-19 ở Hoa Kỳ, bệnh tiến triển trong khi chờ kết quả xét nghiệm.

    Theo thông báo của AHP, bệnh nhân COVID-19 ở Hoa Kỳ gặp bất lợi rõ rệt do trị liệu bằng thảo dược không hề được đưa vào chương trình quản lý COVID-19 của chính phủ.

    Nghiên cứu cũng cho thấy, chế phẩm có chứa andrographis giúp hồi phục các triệu chứng đường hô hấp nhanh đáng kể. Ngoài ra, andrographis có thể có lợi cho bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (ARTIs). Không có tác dụng phụ lớn (AE) nào được báo cáo, trong khi các tác dụng phụ nhẹ chủ yếu là về đường tiêu hóa.




    Nguyên Hương

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/thai-lan ... 31165.html
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Fenofibrate, a cheap generic drug reduces SARS-CoV-2 infection in human cells by up to 70%.

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    A readily available drug may help fight COVID-19
    _________________________
    Written by Katharine Lang on August 16, 2021
    — Fact checked by Anna Guildford, Ph.D.





    • Laboratory studies indicate that a cheap generic drug reduces SARS-CoV-2 infection in human cells by up to 70%.
    • The drug, called fenofibrate, regulates cholesterol levels but also destabilizes the spike protein on SARS-CoV-2 and inhibits binding to human cells.
    • It was effective against all the SARS-CoV-2 variants that the scientists tested in vitro.

    An international effort — involving scientists from Keele University and the University of Birmingham, both in the United Kingdom, and the San Raffaele Scientific Institute in Milan — has found that a drug that people formerly used to control cholesterol levels could be an effective treatment against COVID-19.

    The results of the study will appear in the journal Frontiers in Pharmacology.

    Researchers first tested several licensed drugs. They were looking for any that disrupted interactions between the viral spike protein — that is, the part of the virus that binds to host cells — and the surface of human cells to see if it would be possible to repurpose the drugs as a COVID-19 treatment.

    Co-corresponding study author Dr. Alan Richardson, of Keele University, told Medical News Today: “We tested more than 100 drugs and found that fibric acidsTrusted Source had the most potential. Initially, clofibrate looked good, but it has adverse effects, so we then looked at fenofibrate.”

    Scientists developed fenofibrate in the 1980sTrusted Source, and doctors used it widely to control people’s cholesterol levels. It was popular until the discovery of statins, which have the added benefit of reducing the risk of heart disease.

    Around 30 millionTrusted Source people worldwide now take statins. However, some people who cannot tolerate statins still take fenofibrate.

    In laboratory experiments, the researchers found that fenofibrate destabilized the spike protein and inhibited binding to the ACE2Trusted Source membrane protein, through which the virus enters the cells.



    Fighting SARS-CoV-2 variants

    The drug is effective against the Alpha and Beta variants of SARS-CoV-2, and the team is now investigating its effectiveness against the Delta variant.

    “Because the drug affects multiple targets, not just the spike protein, it will be harder for resistance to develop, so new variants should not be able to escape the effect.”
    — Dr. Alan Richardson


    After experiments with the isolated protein, other researchers in the team repeated the experiments with the live virus and found that fenofibrate was equally effective against the live virus.

    Co-corresponding study author Dr. Farhat Khanim, director of research in the School of Biomedical Sciences at the University of Birmingham, tested the drug against the live virus. She was optimistic about its potential.

    “We are cautiously very excited. We cannot lose sight of the fact that there are groups of patients at high risk, for whom the vaccine will not work,” she told MNT. “There is still an urgent need to expand our arsenal of drugs to treat SARS-CoV-2 […].”

    “The drug seems to work, irrespective of spike mutations,” said Dr. Khanim.

    The researchers then looked at how much virus infected cells released after treatment with fenofibrate in vitro. They found that there was a 60% reduction in viral release compared with untreated cells. Other drugs, such as statins, did not have a similar effect.

    The viral reproduction and spread among cells are what causes the symptoms as the body tries to control the virus. A drug that reduces that viral release should prevent severe disease and hospitalization and reduce the risk of those with SARS-CoV-2 passing it on to others.



    Call for clinical trials

    Because people can take the drug by mouth and because the molecule is very cheap, if scientists replicate the recent finding in clinical trials, fenofibrate could prove invaluable for low and middle income countries that have not been able to get ahead with vaccination.

    Dr. Richardson added: “Fenofibrate is widely available. We estimate that the cost of a course of treatment would be about £10–20 [$14–28].”

    Dr. Peter English, a retired consultant in communicable disease control and immediate past chair of the BMA public health medicine committee, says that “if this in vitro finding translates into a useful clinical effect, it may add another drug to our armory.” Dr. English was not involved with the recent study.

    He adds that “at present, however, all of this is fairly speculative because as yet this drug has not yet moved from laboratory-based studies.”

    The study authors advise caution around their findings, as all results are from laboratory trials. They are now keen to start clinical trials to assess fenofibrate as a potential therapeutic agent for COVID-19.

    “I would like to see clinical trials in high risk populations in the community with symptoms, starting treatment early to see if it prevents hospitalization,” Dr. Khanim told MNT.




    https://www.medicalnewstoday.com/articl ... 416779c937
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Which medicines can fight COVID-19?

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    Which medicines can fight COVID-19?
    _________________________
    Medically reviewed by Jennie Olopaade, PharmD, RPH
    — Written by Jamie Eske — Updated on February 1, 2021







    No current medicine can prevent or cure COVID-19, but some medications may help alleviate symptoms and manage the impact of the virus.


    A coronavirus known as SARS-CoV-2 causes the disease COVID-19. It triggers an inflammatory response throughout the body that can result in damage to the lungs and various body systems.

    When the virus emerged in 2019, doctors did not know how to treat it. Since then, scientists have been working round the clock to identify treatment options, and now some therapies are becoming available.

    This article looks at the medications currently available for treating symptoms at home and in the hospital. It also looks at the options for vaccines.



    Acetaminophen

    Acetaminophen (Tylenol), also known as paracetamol, can help relieve symptoms such as mild body aches, pains, and fever.

    Acetaminophen is an analgesic and antipyretic. Analgesics help relieve mild-to-moderate pain. Antipyretics help reduce fever by preventing the production of prostaglandins, which affect the regulation of body temperature.

    Acetaminophen is available over the counter and online.



    Nonsteroidal anti-inflammatory drugs

    Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs), such as ibuprofen and aspirin, can reduce fever, pain, and inflammation.

    Similar to acetaminophen, NSAIDs reduce fever. They also have anti-inflammatory and anti-blood-clotting effects.

    Early in the COVID-19 pandemic, the authors of one studyTrusted Source hypothesized that ibuprofen might worsen COVID-19 by increasing the expression of an enzyme that facilitates SARS-CoV-2 infections. The enzyme is known as angiotensin-converting enzyme 2 (ACE2). They believed this could increase the risk of developing severe symptoms.

    However, the study did not look specifically at people who were taking ibuprofen with COVID-19.

    The European Medicines Agency (EMA) and the Food and Drug Administration (FDA)Trusted Source say there is not enough evidence to suggest that NSAID use will have a negative impact on clinical COVID-19 outcomes.

    Ibuprofen is available for purchase over the counter or online.



    Cough medicine

    Cough medications may help manage coughing and a sore throat. There are two different types of cough medication.

    1. Expectorants, such as Robitussin and Mucinex, help thin and loosen mucus, making it easier to expel from the lungs.
    2. Cough suppressants, such as dextromethorphan (Delsym) and codeine, inhibit the body’s cough reflex. This type of medication may help treat a persistent dry cough.


    A range of cough medicines is available for purchase online.



    Remdesivir (Veklury)

    Remdesivir (Veklury) is a new, broad-spectrum antiviral drug that may slow the development of the virus in the body.

    Antiviral drugs can reduce the intensity and duration of viral infections. Some antivirals prevent viruses from replicating, while others help stop the virus from infecting new cells.

    Research suggests remdesivir can reduce recovery time for people who are receiving hospital treatment for a lung infection due to COVID-19.

    Veklury was the first drug to have FDA approvalTrusted Source to treat COVID-19.



    Dexamethasone

    In some cases, doctors may prescribe dexamethasone or another corticosteroid off-label for people who are in the hospital with severe symptoms of COVID-19.

    Dexamethasone can help reduce inflammation and manage septic shock. Alongside antiviral therapy, it may help prevent severe symptoms and damage to the lungs and various body systems.

    A preliminary report published in July 2020 suggested that it may reduce the risk of fatality due to severe symptoms.

    However, corticosteroids can have severe adverse effects, which means a doctor must monitor their effects carefully. They are for short-term use only.



    Bamlanivimab

    In November 2020, the FDA gave Emergency Use Authorization (EUA)Trusted Source for doctors to prescribe bamlanivimab, in some cases.

    Bamlanivimab is a neutralizing monoclonal antibody. It targets a part of the spike protein that enables SARS-CoV-2 to enter cells. In other words, it may stop the virus from entering cells.

    Doctors may use it for people with symptoms of COVID-19 who are not in the hospital but have a high risk of developing severe illness due to their age or an existing health condition.

    However, there is little evidence to show whether it works or not. In addition, supplies of this drug are limited. Until research is complete, experts do not recommend widespread use of this drug.

    EUA is not the same as full FDA approval. If further evidence suggests that the risks of using a drug outweigh the benefits, the FDA may withdraw the EUA.




    Baricitinib

    Baricitinib is a Janus kinase (JAK) inhibitor that has approval for treating rheumatoid arthritis. It may help reduce the immune response and manage inflammation.

    According to guidelines from the National Institutes of Health (NIH), doctors can use baricitinib under EUA approval. They can use it to treat COVID-19 in people aged 2 years and over, who are in the hospital and receiving remdesivir (Veklury) and oxygen therapy or assisted breathing.



    COVID-19 convalescent plasma

    Convalescent plasma therapy involves transferring the plasma of a person who developed antibodies to a specific virus to an individual who has the same infection. In this way, it can help treat infectious diseases.

    In COVID-19 convalescent plasma therapy, healthcare professionals collect plasma from people who have recovered from COVID-19. The plasma contains antibodies to the SARS-CoV-2 virus.

    In the United States, an EUA allows healthcare professionals to use convalescent plasmaTrusted Source to treat COVID-19 in people who are in the hospital. Research is ongoing into its efficacy and best practices for its use.

    Convalescent plasma therapy is not the same as treatment with a vaccine.




    Vaccines

    Various bodies around the world have been working to develop a vaccine to protect people from COVID-19. Some vaccines now have approval, and many countries have started vaccination programs.

    In the U.S., two vaccines currently have FDA approval: the Pfizer-BioNTech COVID-19 vaccine and the Moderna COVID-19 vaccine.

    Vaccinations started in December 2020, and health authorities are working to vaccinate as many of the population as possible. The vaccine is free for all U.S. individuals. Each person will need two doses.



    Other options

    Several other therapies are currently undergoing trials but do not yet have approval for use.

    These include:

    • tocilizumab (Actemra), an anti-arthritis drug
    • bucillamine, another anti-arthritis drug
    • heparin, a blood thinner
    • ivermectin, an antiparasitic drug that may have antiviral and anti-inflammatory effects
    • favipiravir, an antiviral drug that appears effective against ebola
      Favipiravir already has approval for use in Italy, China, and some other countries, but not yet in the U.S.


    What about hydroxychloroquine and chloroquine?
    • Hydroxychloroquine and chloroquine are oral medications that doctors use to treat malaria.

      In March 2020, the FDA issued an EUA for both drugs to treat COVID-19. However, they revoked this authorization 3 months later, after evidence emerged that the potential risks outweighed the benefits.





    Summary

    If a person has mild-to-moderate symptoms of COVID-19, a doctor will likely recommend they isolate at home, rest, and use over-the-counter medication to relieve pain, fever, and a cough.

    They may recommend bamlanivimab, a monoclonal antibody drug, if the person does not need to go to the hospital but is at risk of developing severe symptoms.

    For people who are in the hospital with moderate-to-severe symptoms, the doctor may prescribe remdesivir (Veklury), an antiviral drug that can help slow the growth of the virus. They may also prescribe dexamethasone, a corticosteroid that can help reduce inflammation.

    Vaccines are starting to become available, and the first people received their initial dose in December. However, it will take time to reach everyone and some people will not have the vaccine.

    While experts continue to work toward effective therapies for COVID-19, the best strategy is to prevent the spread of SARS-CoV-2. Ways of doing this include frequent handwashing, avoiding contact with others where possible, and wearing a face covering in public places.






    https://www.medicalnewstoday.com/articl ... 416779c937
Hình đại diện
Hoàng Vân
Bài viết: 20030
Ngày tham gia: Thứ sáu 20/03/15 16:11
Gender:

Ronapreve: UK approves first-of-its-kind antibody cocktail (casirivimab & imdevimab) to treat Covid-19

Bài viết bởi Hoàng Vân »

  •           





    Ronapreve:
    UK approves first-of-its-kind antibody cocktail to treat Covid-19

    _________________________
    Darcy Jimenez _ 20 Aug 2021





    The Medicines and Healthcare products Regulatory Agency (MHRA) has approved the first monoclonal antibody treatment to prevent and fight Covid-19 in the UK.

    The decision to authorise Ronapreve, Regeneron and Roche’s casirivimab and imdevimab cocktail, was made after a review of clinical trial data showed the drug that may be used to prevent and treat acute Covid-19 infection and reduce hospital admissions due to coronavirus.

    Phase III studies of the treatment found it reduced the risk of hospitalisation or death in high-risk, non-hospitalised patients by 70% compared with placebo. Ronapreve also reduced the duration of coronavirus symptoms from 14 to ten days in those with the virus.

    Administered either by injection or infusion, the two virus-neutralising antibodies that form Ronapreve act at the lining of the respiratory system, binding tightly to the virus and preventing it from gaining access to respiratory cells.

    Health secretary Sajid Javid said: “This treatment will be a significant addition to our armoury to tackle Covid-19 – in addition to our world-renowned vaccination programme and life-saving therapeutics dexamethasone and tocilizumab.

    “We are now working at pace with the NHS and expert clinicians to ensure this treatment can be rolled out to NHS patients as soon as possible.”

    Regeneron and Roche teamed up to develop and manufacture the two-antibody cocktail, originally discovered by Regeneron, in August 2020, with each company committing to dedicating a certain manufacturing capacity to the drug each year.

    The treatment has been granted emergency use authorisation for the treatment of Covid-19 in over 20 countries, including the US, where it was authorised for adult and paediatric coronavirus patients in November.






    https://www.pharmaceutical-technology.c ... -covid-19/
Trả lời

Quay về “Sức khỏe - Thực phẩm”